Một vật có khối lượng là 200g , bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi 100cm trong 5s .
a; Hãy tính lực kéo, biết lúc cần có độ lớn 0,02N.
b; Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều .
Một vật có khối lượng 200g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi được 100 cm trong 5s
a, Hãy tính lực kéo , biết lực cản có độ lớn 0,02N
b, Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều ?
100cm=1m
200g=0,2kg
a)gia tốc của xe (v0=0)
s=v0.t+a.t2.0,5=1\(\Rightarrow\)a=0,08m/s2
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_c}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow\)Fk-Fc=m.a\(\Rightarrow\)Fk=0,18N
b) để vật chuyển động thẳng đều(a=0)
Fk-Fc=m.a\(\Rightarrow\)Fk=0,02N
Vật đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, biết sau khi đi được 1m thì vận tốc của vật là 100cm/s. Xác định độ lớn của lực tác dụng vào vật cho biết khối lượng của vật là 100kg.
A. F = 25N
B. F = 40N
C. F = 50N
D. F = 65N
HD: Chọn đáp án C
Áp dụng công thức độc lập thời gian ta có:
Định luật II Niu tơn có:
F = ma = 100.0,5 = 50 N.
Vật đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều , biết sau khi đi được 1m thì vận tốc của vật là 100cm/s. Xác định độ lớn của kực tác dụng vào vật cho biết khối lượng của vật là 100kg.
A. F = 25N
B. F = 40N.
C. F = 50N.
D. F = 65N.
Đáp án C
Áp dụng công thức độc lập thời gian ta có
một vật có khối lượng 2kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, vật đi được 8cm trong 0,5s. Tìm độ lớn của hợp lục tác dụng vào vật.
một vật có khối lượng 500g bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên 1 mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của một lực kéo Fk theo phương ngang có độ lớn ko đổi .sau 5s cđ vật có vận tốc 54km/h hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2 lấy g=10m/s^2 a)Tính độ lớn lực kéo b)sau đó ngừng tác dụng lực kéo Fk vật trượt xuống một dốc nghiêng 30 độ so với mặt phẳng tính chiều dài và chiều cao của đọc biết vận tốc vật ở chân dốc là 20m/s cho biết hệ số ma sát trượt trên đọc là 0,2
Đổi: \(v=54\)km/h=15m/s
Gia tốc vật: \(v=v_0+at\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-0}{5}=3\)m/s2
Độ lớn lực kéo:
\(F_k=F_c+m\cdot a=\mu mg+m\cdot a=0,2\cdot0,5\cdot10+0,5\cdot3=2,5N\)
Vật đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, biết sau khi được 1m thì vận tốc của vật là 100cm/s. Xác định độ lớn của lực tác dụng vào vật cho biết khối lượng của vật là 100kg?
A. F = 25N
B. F = 40N
C. F = 50N
D. F = 65N
Đáp án C
Áp dụng công thức độc lập thời gian ta có
Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi được 100 cm trong 5s.
a) Hãy tính lực kéo, biết lực cản có độ lớn 0,02 N ?
b) Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều ?
Gia tốc vật: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2\cdot10\cdot10^{-2}}{5^2}=0,008\)m/s2
Lực kéo có độ lớn:
\(F_k=F_c+m\cdot a=0,02+200\cdot10^{-3}\cdot0,008=0,0216N\)
Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v t = 7 t m / s . Đi được 5s người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = − 35 m / s 2 . Tính quãng đường của ô tô đi được tính từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.
A. 87.5 m é t
B. 96.5 m é t
C. 102.5 m é t
D. 105 m é t
Đáp án D
Sau 5s đầu người lái xe đi được ∫ 0 5 75 d t = 87 , 5 m
Vận tốc đạt được sau 5s là: s = v 5 = 35 m / s
Khi gặp chướng ngại vật, vận tốc của vật giảm theo PT: v = 35 − 35 t
Quãng đường vật đi được từ khi gặp chướng ngại vật đến khi dừng hẳn là: s = ∫ 0 1 35 − 35 t d t = 17 , 5 m
Do đó ∑ s = 105 m é t
a. Trọng lượng của vật là
\(P=mg=0.5.10=5\) (N)
b. Gia tốc của vật là
\(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{4}{5}=0,8\) (m/s2)