Khi một chiếc xe đạp đi lên dốc thì sao?
Tại sao khi đạp xe lên dốc, một người lại ko đạp thẳng lên dốc mà lại đi ngoằn ngoèo từ mép đương bên này sang mép đường bên kia ?
mình đang cần gấp!>_<
Vì khi đi ngoằn ngoèo từ mép đường bên này chéo sang mép đường bên kia là để tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. Đường ôtô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài là để tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
Vì làm vậy sẽ giảm đc độ dài mặt phẳng nghiêng mà độ dài mặt phẳng nghiêng càng ngắn hơn thì chỉ cần dùng ít lực hơn
Dưới tác dụng của một lực có độ lớn bằng 100N, một chiếc xe chuyển động đều lên dốc với vận tốc 5m/s trong 20 phút.
a, Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.
b, Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc với vận tốc 10m/s thì công thực hiện được là bao nhiêu?
c, Tính công suất của động cơ trong hai trường hợp trên.
a) Quãng đường mà xe được:
\(\upsilon=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=\upsilon.t=5.1200=6000m\)
Công thực hiện được:
\(A=F.s=100.6000=600000J\)
b) Quãng đường mà xe đi được:
\(\upsilon=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=\upsilon.t=10.1200=12000m\)
Công thực hiện được là;
\(A=F.s=100.12000=1200000J\)
c) Công suất trong trường hợp 1:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600000}{1200}=500W\)
Công suất trong trường hợp 2:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200000}{1200}=1000W\)
Anh Hùng đi xe đạp qua một quãng đường gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc. Vận tốc khi đi lên dốc là 6km/giờ, khi xuống dốc là 15km/giờ. Biết rằng dốc xuống dài gấp đôi dốc lên và thời gian đi tất cả là 54 phút. Tính độ dài cả quãng đường.
Giả sử dốc lên dài 1km thì dốc xuống dài 2km.
Thế thì quãng đường dài: 1 + 2 = 3 (km)
Lên 1km dốc hết: 60 : 6 = 10 (phút)
Xuống 2km dốc hết: (2 x 60) : 15 = 8 (phút)
Cả lên 1km và xuống 2km hết: 10 + 8 = 18 (phút)
54phút so với 18 phút thì gấp: 54 : 18 = 3 (lần)
Quãng đường dài là: 3 x 3 = 9 (km)
Đáp số: 9km.
tại sao khi đi xe đạp lên dốc ta ko đi đường thẳng mà lại đi đường ngoằn ngoèo??????
vì khi ta leo lên dốc thì sẽ tăng độ dài mặt phẳng nghiêng nên khi đó sẽ giảm lực kéo của vật và ta sẽ dễ dàng đi lên dốc được
Một người đi xe đạp từ A đến B gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc. Trên đoạn lên dốc xe đi với vận tốc 5km/h, còn trên đoạn xuống dốc xe đi với vận tốc 15km/h.Biết rằng đoạn xuống dốc dài gấp 3 lần đoạn lên dốc và thời gian xe đạp đi cả quãng đường AB là 4h.Tính chiều dài quãng đường lên dốc
S | T | V | |
len doc | x | 5 | x/5 |
xuong doc | 3*x | 15 | 3*x/15 |
Goi x(km) la quang duong len doc
Dk: x>0
Quang duong xuong doc: 3*x (km)
Thoi gian len doc: x/5 (gio)
Thoi gian xuong doc: 3*x/15 (gio)
Theo de bai, ta co phuong trinh:
x/5 + 3*x/15 =4
(=)15*x + 15*x = 300
(=)30*x = 300
(=)x =10 (TMDK)
Vay chieu dai quang duong len doc la: 10km
Anh Hùng đi xe đạp qua một quãng đương gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc. Vận tốc khi lên dốc là 6km/giờ, khi xuống dốc là 15km/giờ. Biết rằng dốc xuống dài gấp đôi dốc lên và thời gian đi tất cả là 54 phút. Tính độ dài cả quãng đường.
: Một người kéo một chiếc xe đạp từ sân lên trên thềm nhà cao 1m theo hai con dốc nghiêng. Dốc nghiêng thứ nhất dài 2m, dốc nghiêng thứ hai dài 4m. Biết khối lượng của xe đạp là 20kg, bỏ qua ma sát. Tính lực kéo xe và công kéo xe lên ở trên mỗi dốc nghiêng.
Tóm tắt
\(h=1m\)
\(s_1=2m\)
\(s_2=4m\)
\(m=20kg\)
__________
\(F_1=?\)
\(A_{ }=?\)
\(F_2=?\)
Giải
Vì bỏ qua ma sát nên công ở các trường hợp bằng nhau.
Công khi kéo vật lên trực tiếp là:
\(A=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.20\right)1=200\left(J\right)\)
Lực kéo xe lên ở con dốc thứ nhất là:
\(A=F_1.s_1\Rightarrow F_1=\dfrac{A}{s_1}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)
Lực kéo xe lên ở con dốc thứ hai là:
\(A=F_2.s_2\Rightarrow F_2=\dfrac{A}{s_2}=\dfrac{200}{4}=50\left(N\right)\)
Tại sao khi đạp xe lên dốc, cậu bé tròn ghính 14. 1 không đi thẳng lên dốc mà lại đi ngoằn nghèo từ mép đường bên chéo sang mép đường bên kia ?
TICK CHO TÔI NGHE
bởi vì khi cậu bé leo lên dốc thì sẽ tăng độ dài mặt phẳng nghiêng
nên khi đó sẽ giảm lực kéo của vật và cậu bé sẽ dễ dàng đi lên dốc được
Để đưa vật lên một độ cao nhất định, khi ta dùng mpn càng dài thì độ dốc của mặt phẳng nghiêng càng nhỏ.Độ dốc càng nhỏ thì lực tác dụng cũng sẽ càng nhỏ (vấn đề này bạn đã chấp nhận ở câu hỏi trước rồi)
Chia đoạn dốc thành nhiều dốc nhỏ:
Xét một đoạn dốc nhỏ ta thấy: Nếu ta đi lên theo đường chéo ( từ mép đường bên này sang mép đường bên kia ) thì tương đương như môt mpn dài hơn ( so với khi ta đi thẳng trực tiếp). Và như đã nói ở trên, đối với mpn dài hơn thì ta sẽ tác dụng lực nhẹ hơn.
Như vậy khi xét cả đoạn dốc: thì cậu bé đó sẽ đi từ mép đường bên này sang mép đường bên rồi sau đó lại đi ngược lai. Cứ thự hiện như thế cho hết con dốc tạo nên đường ngoằn nghoèo.
Mục đích của việc này: giúp đạp xe nhẹ nhàng hơn tuy nhiên không phải là để tiết kiệm sức ( vì đường đi cũng dài hơn ).