Những câu hỏi liên quan
Trương Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Hello :)
24 tháng 11 2021 lúc 7:39

Tham khảo

Bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân do:

- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.

- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.

- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
24 tháng 11 2021 lúc 7:38

TK*

Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là : - Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên. - Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại. - Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
24 tháng 11 2021 lúc 7:38

 Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :

   - Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.

   - Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.

   - Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Bình luận (0)
🌼K.L🌼
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 10:56

Tham khảo!

 

Bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân do:

- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.

- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.

- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Bình luận (0)
Hưng Jokab
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 9:15

C

C

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
2 tháng 12 2021 lúc 9:16

C

C

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 9:16

1-C 

2-C

Bình luận (0)
Miessi Xám
Xem chi tiết
Gojou Satoru
26 tháng 10 2021 lúc 22:02

 B thì phải 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2017 lúc 9:37

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

Bình luận (0)
Linh wibu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
6 tháng 11 2021 lúc 5:30

+ Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu "lãnh hết " trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.
+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
+Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.

Bình luận (0)
lạc lạc
6 tháng 11 2021 lúc 6:59

tham khảo

 

 - Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.

   - Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.

   - Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Bình luận (0)
Võ Thu Uyên
Xem chi tiết
Cao Hà
4 tháng 11 2016 lúc 20:53

1. chất cốt giao bị giảm đi nên dộ giẻo của xương cũng giảm

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
15 tháng 11 2016 lúc 21:17

1. bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy , khó lành hơn. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.

 

Bình luận (0)
bé mèo
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
11 tháng 10 2021 lúc 19:37

Câu 1: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :

   - Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.

   - Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.

   - Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
11 tháng 10 2021 lúc 19:38

Câu 2:  Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người:

- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.

- Cơ vận động lưỡi phát triển.

- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
11 tháng 10 2021 lúc 19:41

Câu 3:

* Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khỏe cần :

    - Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.

    - Tắm nắng tạo điều kiện cho tiền vitamin D chuyển hóa thành vitamin D để sử dụng trong quá trình tạo xương.

    - Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.

  * Để chống vẹo cột sống cần chú ý :

    - Khi mang vác vật nặng, không nên vượt qua sức chịu đựng, không mang vác về một bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên.

    - Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, chống cong vẹo cột sống.

Bình luận (0)
Minh vũ Trình
Xem chi tiết
Đào Ngọc Quỳnh An
29 tháng 10 2021 lúc 11:50

Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng:Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong ở 4 chân xương chậu nở; xương đùi lớn, bàn chân hình vòm ,xương gót phát triển 

Bình luận (0)