Em hãy phân biệt chồi ngọn và chồi nách về
1.vị trí
2.cấu tạo
3,chức năng
Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa chồi ngọn và chồi nách về
-vị trí
-cấu tạo
-chức năng
a)Vị trí:
-Chồi ngọn:nằm ở đầu thân và cành.
-Chồi nách:nằm dọc thân và cành.
b)Chức năng:
-Chồi ngọn phát triển thành thân chính.
-Chồi nách phát triển thành cành.
Để một cây có cành lên bàn, quan sát, đối chiếu với H13.1 hãy xác định:
- Thân mang những bộ phận nào?
- Những điểm giống nhau giữa thân và cành?
- Vị trí chồi ngọn trên thân, cành?
- Vị trí chồi nách?
- Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
Xem hình H.13.2 và trả lời câu hỏi:
- Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?
- Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây?
- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.
- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.
- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.
- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.
- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra
- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá
+ Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá
+ Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.
- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.
+ vị trí của chồi ngọn trên thân và cành + vị trí của chồi nách
+ Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : nằm ở đầu thân và cành
+ Vị trí của chồi nách : Nằm dọc thân và cành
Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : nằm ở đầu thân và cành
Vị trí của chồi nách : Nằm dọc thân và cành
Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : nằm ở đầu thân và cành
Vị trí của chồi nách : Nằm dọc thân và cành
Búp măng bẻ ngọn có dài ra được ko? vì sao?
Tìm mối liên hệ giữa chồi ngọn và chồi nách?
búp măng bé ngọn có dài ra được vì nó có mo phan sinh ngon
1. Nêu cấu tạo trong của phiến lá.
2. Nêu các loại rễ chính, phân biệt chúng. Vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa.
3. Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
4. Phân biệt hoa lưỡn tính, hoa đơn tính. Lấy ví dụ.
5. Mô là gì ? Chồi ngọn, chồi nách phát triển từ bộ phận nào của cây.
Câu 1:
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất
Câu 2: Trả lời:
Rễ củ là rễ biến dạng phình to ra do chứa chất hữu cơ để sử dụng cho cây khi ra hoa tạo quả vì vậy nếu thu hoạch sau khi cây ra hoa tạo quả thì lượng chất hữu cơ trong rễ(củ)cũng không còn mà như thế thì củ như cái xác không hồn thu hoạch chi nữa nên phải thu hoạch trước khi cây ra hoa tạo quả thế mới kiếm được lời chứ
Câu 3: Trả lời:
- Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
1.Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
2.
* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
- Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
Quan sát H.13.1 SGK , xác định :
+ Thân mang những bộ phận : .........................
+ Những đặc điểm giống nhau giữa thân và cành :.................
+ Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : ...........................
+Vị trí chồi nách
+ Thân mang những bộ phận : Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành
+ Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : Ở ngọn thân và đầu cành
+Vị trí chồi nách : Ở kẽ lá (nách lá)
ko biết là đúng hay sai?
Thân chính mang những bộ phận : Cành , thân chính , chồi ngọn và chồi nách
Những đặc điểm giống nhau giữa thân và cành : Có chồi ngọn và chồi nách
Vị trí của chồi ngọn trên thân cành : Đầu ngọn của thân và cành
Vị trí của chồi nách : Mọc dọc theo thân và cành
1. So sánh cấu tạo miền hút của rể và cấu tạo trong của thân cây non.
2. Thân cây gồm những bộ phận nào, xác định vị trí của chồi ngọn và chồi nách?
3. Buổi trưa nắng nhiệt độ lên cao khi đó cây thót hơi nước nhiều. Nhu cầu nước của cây tăng cao. Nam thấy vậy đội nón ra tưới nước cho cây vì sợ cây thiếu nước sẽ chết. Theo bạn, Nam làm vậy là đúng hay sai? Hãy giải thích.
3. Nam làm vậy là sai vì khi tưới cây vào buổi trưa nắng gắt cây càng dễ bị héo và chết. Nguyên nhân cụ thể do:
- Lúc nắng gắt, sự thoát hơi nước diễn ra mạnh, kết quả là tế bào khí khổng mất nước -> lỗ khí đóng (hạn chế sự mất nước của cây)
- Tưới nước sẽ làm tăng lượng nước cây hấp thụ và vận chuyển lên lá -> làm tế bào khí khổng bị trương nước -> lỗ khí mở -> sự thoát hơi nước tăng nhanh trong khi đó lượng nước cây hấp thụ được không bổ sung kịp thời, đầy đủ -> tế bào thiếu nước -> cây bị héo
1. -giống nhau: đều có:+ vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ
+trụ giữa gồm bó mạch và ruột
-khác nhau:+rễ có lông hút và mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
+thân non : một số tế bào chứa chất diệp lục;mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong
2.-Thân cây gồm các bộ phận: chồi ngọn, chồi nách, thân, cành
-Chồi ngọn ở đầu ngọn thân và ngọn cành
-Chồi nách ở dọc thân, dọc cành và ở các nách lá
3.-Bạn Nam làm vậy là đúng
-Vì cây rất cần nước, nếu thiếu nước cây héo dần rồi chết, nhất là khi nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều, chúng ta nên cung cấp thêm nước cho cây
Câu 1: Trả lời:
+Miền hút (rễ):
- Biểu bì có lông hút
- Không có
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
+ Thân non
- Thịt vỏ có diệp lục tố
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
Quan sát H.13.1 SGK , xác định :
+ Thân mang những bộ phận : .........................
+ Những đặc điểm giống nhau giữa thân và cành :.................
+ Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : ...........................
+Vị trí chồi nách
Giúp với mik cần gấp
Quan sát H.13.1 SGK , xác định :
+ Thân mang những bộ phận : chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành
+ Những đặc điểm giống nhau giữa thân và cành : đều có thân, chồi ngọn và chồi nách
+ Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : Chồi ngọn nằm ở đỉnh thân chính hoặc cành
+ Vị trí chồi nách : Chồi nách nằm dọc thân hoặc dọc cành ( ở kẽ lá )
+ thân mang những bộ phận : chồi ngọn , chồi nách , thân chính , cành .
+ đều có chồi ngọn, chồi nách , thân cành.
+ vị chí của chồi ngọn trên thân và cành : đỉnh thân , cành.ư
+ vị chí của chồi nách : nách lá.
Quan sát H.13.1 SGK , xác định :
+ Thân mang những bộ phận : chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành
+ Những đặc điểm giống nhau giữa thân và cành : đều có thân, chồi ngọn và chồi nách
+ Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : Chồi ngọn nằm ở đỉnh thân chính hoặc cành
+ Vị trí chồi nách : Chồi nách nằm dọc thân hoặc dọc cành ( ở kẽ lá )
Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)
A. Nảy chồi và tái sinh. C. Chỉ có tái sinh.
B. Chỉ nảy chồi. D. Phân đôi.
Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách : (0,25 điểm)
A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.
B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. D. Cách sinh sản tiếp hợp.
Câu 4. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là : (0.25 đ)
A. Trùng giày. C. Trùng roi.
B. Trùng biến hình. D. Tập đoàn vôn vốc.
Câu 5/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : (0.25 đ)
A. Ruột non của thú. C. Ruột cây lúa.
B. Ruột già của người. D. Máu của động vật.
Câu 6/ Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là : (0,25đ)
A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
B. Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.
C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.
C. Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.
Câu 7 / Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh : (0,25đ)
A. Các nội quan tiêu biến. C. Mắt lông bơi phát triển.
B. Kích thước cơ thể to lớn. D. Giác bám phát triển.
Câu 7/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : (0.25 đ)
A. Ruột non của thú. C. Ruột cây lúa.
B. Ruột già của người. D. Máu của động vật.
Câu 8/ Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do : (0,25 đ)
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
Câu 9 / Điền chú thích vào hình cấu tạo ngoài của giun đất : (1đ)