Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)
A. Nảy chồi và tái sinh. C. Chỉ có tái sinh.
B. Chỉ nảy chồi. D. Phân đôi.
Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách : (0,25 điểm)
A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.
B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. D. Cách sinh sản tiếp hợp.
Câu 4. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là : (0.25 đ)
A. Trùng giày. C. Trùng roi.
B. Trùng biến hình. D. Tập đoàn vôn vốc.
Câu 5/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : (0.25 đ)
A. Ruột non của thú. C. Ruột cây lúa.
B. Ruột già của người. D. Máu của động vật.
Câu 6/ Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là : (0,25đ)
A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
B. Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.
C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.
C. Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.
Câu 7 / Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh : (0,25đ)
A. Các nội quan tiêu biến. C. Mắt lông bơi phát triển.
B. Kích thước cơ thể to lớn. D. Giác bám phát triển.
Câu 7/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : (0.25 đ)
A. Ruột non của thú. C. Ruột cây lúa.
B. Ruột già của người. D. Máu của động vật.
Câu 8/ Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do : (0,25 đ)
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
Câu 9 / Điền chú thích vào hình cấu tạo ngoài của giun đất : (1đ)
....What sao dài vậy ! mình làm phần trắc nghiệm thôi nha
Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)
A. Nảy chồi và tái sinh. C. Chỉ có tái sinh.
B. Chỉ nảy chồi. D. Phân đôi.
Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách : (0,25 điểm)
A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.
B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. D. Cách sinh sản tiếp hợp.
Câu 4. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là : (0.25 đ)
A. Trùng giày. C. Trùng roi.
B. Trùng biến hình. D. Tập đoàn vôn vốc.
Câu 5/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : (0.25 đ)
A. Ruột non của thú. C. Ruột cây lúa.
B. Ruột già của người. D. Máu của động vật.
Câu 6/ Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là : (0,25đ)
A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
B. Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.
C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.
C. Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.
Câu 7 / Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh : (0,25đ)
A. Các nội quan tiêu biến. C. Mắt lông bơi phát triển.
B. Kích thước cơ thể to lớn. D. Giác bám phát triển.
Câu 7/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : (0.25 đ)
A. Ruột non của thú. C. Ruột cây lúa.
B. Ruột già của người. D. Máu của động vật.
Câu 8/ Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do : (0,25 đ)
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
1-B. Chỉ nảy chồi
2- C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
3-B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
4-B. Trùng biến hình.
5-B. Ruột già của người.
6- A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
7- D. Giác bám phát triển.
8-C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
9- 1: ....2:....3:...
Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)
A. Nảy chồi và tái sinh. C. Chỉ có tái sinh.
B. Chỉ nảy chồi. D. Phân đôi.
Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách : (0,25 điểm)
A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.
B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. D. Cách sinh sản tiếp hợp.
Câu 4. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là : (0.25 đ)
A. Trùng giày. C. Trùng roi.
B. Trùng biến hình. D. Tập đoàn vôn vốc.
Câu 5/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : (0.25 đ)
A. Ruột non của thú. C. Ruột cây lúa.
B. Ruột già của người. D. Máu của động vật.
Câu 6/ Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là : (0,25đ)
A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
B. Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.
C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.
C. Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.
Câu 7 / Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh : (0,25đ)
A. Các nội quan tiêu biến. C. Mắt lông bơi phát triển.
B. Kích thước cơ thể to lớn. D. Giác bám phát triển.
Câu 7/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : (0.25 đ)
A. Ruột non của thú. C. Ruột cây lúa.
B. Ruột già của người. D. Máu của động vật.
Câu 8/ Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do : (0,25 đ)
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
câu1.B câu2 .C câu3.B câu4.B câu5.B câu6.A câu 7(1).D câu7(2).B câu8.C
Tham khảo!
C1:B
C2:C
C3:B
C4:B
C5:B
C6:A
C7:D
C7:B
C8:C
C9:
II
1
Nói giun đất là bạn của nhà nông là bởi vì giun đất đóng vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình di chuyển và đào hang, giun đất đã làm cho đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất. Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất
2
Sán lá gan (gan trâu bò) đẻ trứng. Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng kí sinh trg ốc ruộng sinh ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
3
Một mối quan hệ giữa hai cá thể (ở đây là tôm kí cư & hải quỳ) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi – đó là quy luật cộng sinh. Sự hợp tác này cả 2 hai bên đều có lợi. Theo đó, khi các chú tôm kí cư này di chuyển thì hải quỳ được quá giang miễn phí và kiếm thức ăn trên đường đi
4
Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc bình minh.
Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau: - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét. - Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.