Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Yến Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 10 2016 lúc 20:15

Bài thơ''Bánh  trôi nước''không sử dụng từ Hán Việt mà sử dụng thơ Nôm(vì bà là chúa thơ Nôm)

Từ ngữ,hình ảnh:Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Gần với loại thơ:Những câu hát than thân

Sử dụng nghệ thuật:Mô típ ''Thân em''

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Phong
12 tháng 10 2016 lúc 19:32

Thơ của Hồ Xuân Hương (Bà Chúa thơ Nôm) không sử dụng từ Hán Việt

Thơ của Hồ Xuân Hương giống vói những hình ảnh trong thơ những câu hát thân thân

Bình luận (0)
Phượng Đoàn
5 tháng 10 2018 lúc 19:22

-Bài Bánh Trôi Nước không sử dụng từ Hán Việt

-Từ ngữ trong bài thơ giản dị gần gũi mang đậm dấu ấn ca dao

Bình luận (0)
thân thị huyền
Xem chi tiết
Họ Phạm
30 tháng 9 2016 lúc 15:12

- Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ Đường luât nhà thơ không sử dụng từ hán việt.
- Thơ của Hồ Xuân Hương giống với loại thơ nhưng câu hát than thân, châm biếm

Bình luận (0)
Trần Thị Nhung
6 tháng 10 2016 lúc 17:22

- Thơ của Hồ Xuân Hương có sử dụng từ Hán Việt nhưng ít mà thôi (VD: Trong bài bánh trôi nước có sử dụng từ Hán Việt là nước non)

- Từ ngữ và hình ảnh trong bài thơ gần với những câu hát than thân châm biếm

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Thuý (Lù...
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 15:22

1)Bài bánh trôi nước thuộc thể thơ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT,vì bài thơ có 4 câu thơ,mồi câu có 7 chữ,các âm,vần,thanh của bài thơ tuân thủ nguyên tắc thơ ĐƯỜNG LUẬT.

2)Bài thơ đó không sử dụng từ Hán Việt

Bình luận (0)
Linh Phương
9 tháng 10 2016 lúc 15:24

Bài thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.

Bài thơ không sử dụng từ Hán Việt mà dùng chữ Nôm.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
korea thang
Xem chi tiết
Ngọc Linh
7 tháng 10 2016 lúc 20:51

- Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ Đường Luật nhà thơ không sử dụng từ Hán Việt.

- Thơ của Hồ Xuân Hương gần với loại thơ những câu hát than thân, châm biếm.

Chúc bạn học tốt ok

Bình luận (0)
Hoàng Thị Hồng Loan
8 tháng 10 2016 lúc 21:08

Nhà thơ có sử dụng từ Hán Việt . 

Thể loại là : những câu hát than thân

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 10 2016 lúc 21:54

Bạn cần nhớ:

- Hồi đấy ở Việt Nam phổ biến hai loại chữ: chữ Nôm, chữ Hán Việt.

- Nhưng vì Hồ Xuân Hương là người viết văn, viết thơ, là tác giả của nhiều tác phẩm chữ Nôm, nên bài  thơ "Bánh trôi nước" cũng được bà trình bày theo kiểu chữ Nôm.

Bình luận (0)
Linh Phương
6 tháng 10 2016 lúc 21:23

Vì Hoofg Xuân Hương là người viết về chữ Nôm bà sử dụng cách trình bày sang từ hán Việt nhưng kiểu viết lại là chữ Nôm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Chúc An
Xem chi tiết
hELOO
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 11 2021 lúc 15:11
Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 3 2019 lúc 9:29

a, - Khi làm bài thơ “Bánh trôi nước”, Hồ Xuân Hương đã "giao tiếp" với người đọc về vấn đề: Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa nói chung và bản thân tác giả nói riêng.

- Mục đích:

    + Trình bày thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.

    + Khẳng định phẩm hạnh, nhân cách tốt đẹp của người phụ nữ, không vì hoàn cảnh sống mà đánh mất sự son sắt, tốt đẹp của mình.

- Hồ Xuân Hương đã dùng hình tượng chiếc bánh trôi nước làm phương tiện nói lên điều đó.

b. Người đọc căn cứ vào thân phận của chính nữ sĩ Hồ Xuân Hương - một người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa nhưng lận đận trong đường tình duyên và các chi tiết sâu sắc trong bài thơ để lĩnh hội.

Các từ ngữ, hình ảnh cụ thể giúp người đọc có thể lĩnh hội được nội dung bài thơ:

    + Từ "trắng", "tròn": chỉ vẻ đẹp về hình thể với làn da trắng, thân hình đầy đặn, xinh xắn, có tâm hồn trong trắng, nhân hậu, hiền hoà

    + Cụm từ "bảy nổi ba chìm": số phận long đong, lận đận, vất vả.

    + Cụm từ "tấm lòng son": khẳng định việc giữ trọn vẹn phẩm giá, đức hạnh và tâm hồn cao đẹp.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Gia Nghi :>>
1 tháng 11 2021 lúc 16:16

- Thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Bánh trôi nước đc miêu tả cụ thể: trắng, tròn, chìm, nổi

- Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” gợi ra một cuộc đời vất vả, gặp nhiều gian truân. Câu thơ “rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” đã nói lên số phận phải phụ thuộc vào người khác, không được tự mình quyết định.

- Trong hai nghĩa, nghĩa quyết định giá trị bài thơ là nghĩa thứ hai. Vì nghĩa thứ hai mới bộc lộ được tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm. Hình ảnh bánh trôi nước chỉ là hình ảnh ẩn dụ cho người phụ nữ trong xã hội xưa.

Bình luận (4)