3. Bài thơ Bánh trôi nước có mấy tầng nghĩa? Chỉ ra cụ thể? Tầng nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ?
4. Qua bài thơ Bánh trôi nước , Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ gì đối với phụ nữ và xã hội phong kiến xưa?
I. Văn bản: Bài “Bánh trôi nước”
Câu 1: Học thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương. (HS không cần
chép lại).
Xác định thể thơ của bài thơ.
Câu 2: Xác định đối tượng biểu cảm, chủ thể trữ tình trong bài thơ.
Câu 3: Trong bài thơ, tác giả đã giúp người đọc thấy được điều gì về người phụ nữ
trong xã hội xưa? Tác giải đã thể hiện cảm xúc nào với họ?
Câu 4: Cặp quan hệ từ “ Mặc dầu”…. “mà” trong hai câu thơ cuối bài thể hiện
quan hệ nghĩa nào giữa hai câu thơ? Tác dụng của việc sử dụng cặp quan hệ từ đó
là gì?
Đọc bài thơ Bánh trôi nước, đọc chú thích để hiểu thêm về tác giả hồ Xuân Hương. Bài Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? Bánh trôi nước được miêu tả cụ thể như thế nào? Từ việc tả thực về Bánh trôi nước, tác giả muốn chỉ thân phận và cuộc đời người phụ nữ như thế nào? Theo em, nghĩa tả thực và nghĩa tượng trưng, thì nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ?
về thể loại bài thơ "Bạn đến chơi nhà " của Nguyễn Khuyến giống hay khác bài thơ "Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương? Căn cứ vào đâu mà em có thể nhận xét như vậy
Tình cảm, thái độ của Hồ Xuân Hương đối với thân phận người phụ nữ như thế nào qua bài thơ “Bánh trôi nước” ? Chi tiết nào trong bài thơ thể hiện điều đó?
Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ bánh trôi nước của hồ Xuân Hương trong đoạn văn có Ý nhấ phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ bánh trôi nước của hồ Xuân Hương trong đoạn văn có ít nhất 1 cặp từ trái nghĩa gạch chân dưới các từ đó
Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương tả hay nói lên cái gì?
Chỉ ra cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài thơ " Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương và tác dụng của các cặp từ trái nghĩa đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Chép thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Bài thơ có những nét nghĩa nào? Nét nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Tại sao?