nhận biết các chất Na2O, Al2O3, SiO2, Fe2O3, CuO bằng H2O và 1 hóa chất khác.Viết các PTHH
bằng các phản ứng hóa học hãy điều chế NaOH Fe(OH)3 Cu(OH)2 từ các chất Na2O CuO Fe2O3 H2O H2SO4
- NaOH:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Fe(OH)3:
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
- Cu(OH)2:
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Na2O + H2O -> 2NaOH
Fe2O3 + 6KOH -> 2Fe(OH)3 + 3K2O
CuO+ 2NaOH -> Cu(OH)2 +Na2O
Câu 14: Dãy gồm các chất đều là oxit bazơ ?: A
Al2O3, CaO, CuO
B. CaO, Fe2O3, Mn2O7
C. SiO2, Fe2O3, CO
D. ZnO, Mn2O7, Al2O3
Câu 15: Trong các dãy oxit sau, dãy nào là oxit bazơ:
A. CaO, SO3, Na2O,K2O.
B. CO, SO2, H2O, P2O5 .
C. SO2, NO2 , CO2, N2O5 .
D. Na2O, CaO, FeO, CuO
Câu 4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết:
(a) Hai chất rắn: Na2O và P2O5. (b) Hai chất khí: SO2 và O2.
Câu 5. Có hỗn hợp chất rắn gồm CaO và Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp. Viết các PTHH xảy ra.
Câu 6. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được muối trung hòa (BaCO3) và H2O.
(a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính nồng độ mol của Ba(OH)2 đã dùng.
(c) Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 6:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
Nhận biết 4 chất rắn: Fe2O3,CuO,Al2O3,Na2O [Gợi ý: Đầu tiên là cho nước(h2o) vào]
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Al2O3, Fe2O3, CuO (I)
- Cho NaOH vào nhóm I
+ Mẫu thử tan trong NaOH chất ban đầu là Al2O3
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Fe2O3, CuO (II)
- Cho HCl vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch vàng nâu chất ban đầu là Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch xanh chất ban đầu là CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là
A. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O
C. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3
Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2 B. dung dịch NaOH C. H2O D. CuO nung mạnh
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt
Câu 4: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu B. Cu – Ag C. Ag – Pb D. Cu - Pb
Câu 5: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH C. kim loại Cu D. quỳ tím
Câu 6: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24 B. 2,63 C. 1,87 D. 3,12
Câu 7: Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 8: Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe2O3 là
A. H2 B. CO2 C. H2SO4 D. Al2O3
Có các chất sau: N a 2 O , F e 2 O 3 , C a O , S O 2 , C O 2 , H 2 O . Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là
A. C a O , F e 2 O 3 , S O 2 , C O 2
B. F e 2 O 3 , C a O , S O 2 , C O 2 , H 2 O , N a 2 O
C. N a 2 O , F e 2 O 3 , C O 2 , S O 2 , H 2 O
D. N a 2 O , C a O , C O 2 , H 2 O , F e 2 O 3
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
(Viết phương trình phản ứng nếu có)
1/ CuO, Al, MgO, Ag.
2/ Na2O, CaO, Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO.
3/ Chỉ dùng H2O hãy nhận biết 3 chất sau: BaO, Al2O3, MgO.
1)
Cho tác dụng với HCl
- Có khí thoát ra là Al
- Tan là CuO và MgO
- Còn lại là Ag
Cho 2 chất CuO và MgO đi qua H2
- Có chất màu đỏ xuất hiện là Cu
- Không tác dụng là MgO
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
2)
Cho các chất vào H2O
- Tan là Na2O và CaO
- Không tan là Ag2O,Fe2O3,MnO2,CuO
Cho CO2 vào 2 dd thu được khi cho Na2O và CaO vào nước
- Có kết tủa là CaO
- Còn lại là Na2O
Cho HCl vào 4 dd không tan
- Có kết tủa là Ag2O
- Co khí thoát ra là MnO2
- Dd màu xanh là CuO
- Dd màu vàng nâu là Fe2O3
\(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
3)
Cho 3 chất vào nước
- Tan là BaO
- Không tan là Al2O3 và MgO
Cho Ba(OH)2 thu được vào 2 chất còn lại
- Tan là Al2O3
- Còn lại là MgO
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Al_2O_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)
Câu 1 Cho 3 lọ mất nhãn đựng Fe2O3 Na2O CuO dùng phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ trên Caau2 tương tự như trên nhưng thay bằng các chất MnO2 ZnO BaO Caau3 tương tự như trên nhưng thay bằng các chất SO2 CO2 NO
Câu 1 :
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho nước lần lượt vào từng chất rắn :
- Tan : Na2O
Hai chất còn lại hòa tan vào dung dịch HCl dư :
- Tan , tạo dung dịch xanh lam : CuO
- Tan, tạo dung dịch vàng nâu : Fe2O3
Câu 2 :
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho nước lần lượt vào từng chất rắn :
- Tan : BaO
Hai chất còn lại hòa tan vào dung dịch HCl đặc dư :
- Tan , sủi bọt khí mùi hắc: MnO2
- Tan : ZnO
Cho các chất sau: CuO, Al2O3, P, Na2O, Al, CH4, CO, SO2, Ba. Những chất nào tác dụng với O2, H2, H2O? Viết PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
- Pư với O2:
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(CO+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o,V_2O_5}SO_3\)
\(Ba+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}BaO\)
- Pư với H2:
\(CuO+H_2\underrightarrow{^o}Cu+H_2O\)
- Pư với H2O:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
chất tác dụn với O2
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[]{}2SO_3\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{}2Al_2O_3\)
\(CH_4+2O_2\xrightarrow[]{}CO_2+2H_2O\)
\(2CO+O_2\xrightarrow[]{}2CO_2\)
tác dụng với H2
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{}2Al+3H_2O\)
\(Na_2O+H_2\xrightarrow[]{}2Na+H_2O\)
tác dụng với H2O
\(2Al+3H_2O\xrightarrow[]{}Al_2O_3+3H_2\)
\(Ba+2H_2O\xrightarrow[]{}Ba\left(OH\right)_2+H_2\)