Những câu hỏi liên quan
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
13 tháng 10 2016 lúc 20:33

1)Tại sao nhôm hoạt động hơn sắt , đồng nhưng khi để các đồ vật  bằng nhôm , sắt ,đồng ngoài không khí thì đồ vặt bằng nhôm rất bền ko bị hư hỏng , trái lại các đồ vật bằng sắt , đồng thì bị han rỉ ?

Trả lời : : Nhôm là kim loại hoạt động mạnh hơn Fe, Cu. Tuy nhiên các đồ vật bằng nhôm ở trong không khí vẫn không bị gỉ. Nguyên nhân là do lớp ngoài của Al đã tác dụng với O2 tạo một lớp oxit Al2O3 mỏng bảo vệ bên ngoài, ngăn không cho Al phản ứng với O2 nữa. 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
13 tháng 10 2016 lúc 20:44

1. Do lớp ngoài của nhôm td với O2 tạo thành Al2Omỏng bảo vệ bên ngoài, ngăn ko cho Al td với oxi nữa.

2. Hòa tan hỗn hợp trong dung dịch HCl dư, sục tiếp khí O2 dư vào hh. Lọc, tách hất rắn sau pư làm khô được Ag nghuyên chất.

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

Cu + 2HCl + O2 \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
13 tháng 10 2016 lúc 20:46

mk viết có sai chính tả 1 chút: nghuyên chất \(\rightarrow\) nguyên chất

Bình luận (0)
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
24 tháng 9 2016 lúc 14:40

1. nH2=3.36/22.4=0.15mol

PT: Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2

     0.15    0.3                       0.15

a)mFe=0.15*56=8.4g

b)CMddHCl = 0.3/0.5=0.6M

2. nCO=15.68/22.4=0.7 mol

Đặt x,y lần lượt là số mol của CuO,Fe2O3 :

PT:      CuO+ CO ---> Cu + CO2

              x       x

     Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2

           y             3x

Theo pthh,ta lập được hệ pt:

         80x + 160y=40(1)

         x + 3x = 0.7 (2)

giải hệ pt trên,ta được :x =0.1, y=0.2

Thế x,y vào PTHH:

 CuO+   CO ---> Cu + CO2

     0.1     0.1

     Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2

        0.2          0.6

mCuO=0.1*80=8g => %CuO=(8/40)*100=20%

=>%Fe2O3= 100 - 20=80%

b) Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu.Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt có tính từ),còn lại là đồng.

Chúc em học tốt !!@

 

             

 

 

 

Bình luận (2)
Ly Ly
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 10 2021 lúc 7:35

ta sục qua Ca(OH)2

- thu đc CO tinh khiết 

- sau đó lọc kết tủa , sau đó nung thu đc CO2

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

CaCO3-to>CaO+H2O

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
15 tháng 10 2016 lúc 12:34

a) cho hỗn hợp đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được khí CO

Ca(OH)2+CO2=>CaCO3+H2O

lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi sẽ thu được lại CO2

b) cho tác dụng với C trong đk có không khí

c) đốt cháy hỗn hợp trong khí oxi

Bình luận (0)
Thaoanh Lee
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 22:16

Thả vào nước và cho thử QT:

- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl

- Ko tan -> CaCO3

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 22:21

Lấy mỗi mẫu một  ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:

-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)

-Chất không tan:\(CaCO_3\)

Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:

+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)

+Không hiện tượng: NaCl

+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).

\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)

Không hiện tượng là \(Na_2O\).

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
lê thị kim chi
16 tháng 10 2016 lúc 17:14

cho vào dd HCl dư : 

có khí màu vàng lục , mùi hắc thoát ra:MnO2:MnO2+hCl=> MnCl2+Cl2+H2O

+)tạo kết tủa màu trắng: Ag2O:   Ag2O +HCl=>AgCl+HNO3

+)tạo dd màu xanh lam: CuO : CuO+ HCl => CuCl2+H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 7:00

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyên Phạm Phương
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
26 tháng 8 2016 lúc 21:25

b) Đem thả hỗn hợp vào nước 

Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm 

Bình luận (0)
Phương Khánh
26 tháng 8 2016 lúc 21:36

a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.

Bình luận (0)
Trần Thị Ánh
27 tháng 8 2016 lúc 20:48

b) -dùng nam châm bọc túi nilon hút hết bột sắt ( giúp bột sắt không bị dính chặt vào nam châm)

-đổ hỗn hợp còn lại vào nước, khuấy đều

-hớt lấy bột gỗ => phơi khô

-dùng giấy lọc, lọc hết bột nhôm

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2019 lúc 12:02

Đáp án A

Bình luận (0)