Những câu hỏi liên quan
vũ phúc đức
Xem chi tiết
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
25 tháng 10 2021 lúc 16:33

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 17:59

Bình luận (0)
Bùi Minh Đăng
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 12 2021 lúc 18:34

Tham khảo

 

Đặc điểmThủy tứcSứaHải quỳSan hô
Hình dángTrụ nhỏHình dùTrụ to, ngắnHình trụ,tập đoàn hình khối
Vị trí tua miệngỞ trênỞ dướiỞ trênỞ trên
Tầng keomỏngDàyDày,rải rác có gai xươngCó gai xương đá vôi và chất sừng
Khoang miệngRộngHẹpXuất hiện vách ngănCó nhiều ngăn thông giữa các cá thể
Di chuyểnKiểu sâu đo,lộn đầuBơi bằng dù
Lối sốngCá thểCá thểTập chung một số cá thểLiên kết nhiều cá thể thành tập đoàn

Bổ sung :Hải quỳ, san hô sống bám không di chuyển.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 18:34
Đặc điểmThủy tứcSứaHải quỳSan hô
Hình dángTrụ nhỏHình dùTrụ to, ngắnHình trụ,tập đoàn hình khối
Vị trí tua miệngỞ trênỞ dướiỞ trênỞ trên
Tầng keomỏngDàyDày,rải rác có gai xươngCó gai xương đá vôi và chất sừng
Khoang miệngRộngHẹpXuất hiện vách ngănCó nhiều ngăn thông giữa các cá thể
Di chuyểnKiểu sâu đo,lộn đầuBơi bằng dù
Lối sốngCá thểCá thểTập chung một số cá thểLiên kết nhiều cá thể thành tập đoàn
Bình luận (5)
Bùi Thị Thu Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 18:36

undefined

Bình luận (1)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Joy Smith
12 tháng 12 2016 lúc 12:08

Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:

+ Có kích thước hiển vi

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)

Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:

Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Minh
24 tháng 12 2016 lúc 19:52

Vai trò:

+Làm thức ăn cho người và động vậtầng

+Làm đồ trang trí,trang sức

+Làm sạch môi trường nước

+Có giá trị xuất khẩu

Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát

triển bình thường

Bình luận (0)
Huỳnh Trung Hiếu
Xem chi tiết
Sun ...
16 tháng 12 2021 lúc 10:37

TK

Cấu tạo ngoài và di chuyển là:

* Cấu tạo:
- Cơ thể thủy tức hình trụ dài
- Phía dưới là đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua miệng
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển: 2 kiểu gồm sâu đo và lộn đầu

Cấu tạo trong là:

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào , gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa

Dinh dưỡng là:

- Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng (xung quanh tua miệng có các tế bào gai)
- Quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi

Sinh sản là:

Có 3 hình thức
1. Mọc chồi: Từ cơ thể mẹ mọc ra các chồi con. Khi chồi con tự kiếm ăn được sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ
sống độc lập
2. Sinh sản hữu tính: là sự kết hợp của trứng với tinh trùng của thủy tức khác qua thụ tinh tạo thành hợp tử,
phát triển thành thủy tức con
3. Tái sinh: từ 1 phần của cơ thể mẹ thành 1 cơ thể thủy tức mới

Bình luận (1)
Tracy Hanah
16 tháng 12 2021 lúc 10:46

Hình dạng ngoài: toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiêu fdaif cơ thể và có khả năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ

Di chuyển bằng hai cách: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu

Cấu tạo trong:

- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào:

+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.

+ Tế bào sinh sản:

Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.

Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).

+ Tế bào mô bì – cơ:

Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

- Lớp trong là tế bào mô cơ - tiêu hóa. Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có hai roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.

- Giữa hai lớp là tầng keo mỏng.

- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).

* Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:

- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi

 

- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái

 

+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.

+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.

+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.

- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
8 tháng 12 2016 lúc 22:55

Châu chấu chia thành 3 phần rõ rệt là:

- Đầu

+ ! đôi râu, mắt kép

+ Các cơ quan miệng

- Ngực

+ 2 đôi cánh

+ 3 đôi chân

- Bụng

+ Lỗ thở

Châu chấu di chuyển linh hoạt hơn nhờ có đôi chân sau phát triển thành. Châu chấu gồm có 3 cách di chuyển là:

- Nhảy nhờ chân sau (càng)

- Bò bằng cả 3 đôi chân trên cây

- Bay bằng 2 đôi cánh

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Việt Anh
30 tháng 12 2019 lúc 20:39

+ Cấu tạo ngoài : Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

-Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

-Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

+ Di chuyển : Bò, nhảy, bay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 2 2022 lúc 18:47

Đời sống

- Ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng.

- Có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

- Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.

- Thở bằng phổi.

- Trú đông trong các hang đất khô.

- Là động vật biến nhiệt.

Di chuyển

- Khi di chuyển sang phải:

+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.

+ Chi trước bên phải cố định, chi sau bên trái di chuyển.

+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước

- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.

Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì sát vào đất, uốn mình liên tục với sự hỗ trợ của chi trước và sau có vuốt con vật tiến lên lên phía trước.

Cấu tạo ngoài

- Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt là động lực chính của sự di chuyển.

- Da khô có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

- Cổ dài có thể quay về các phía giúp phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động giúp bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ.

Bình luận (0)
Minh Hồng
10 tháng 2 2022 lúc 18:17

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)

Đặc điểm:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: khả năng quan sát cao

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển

Màng nhĩ : bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi  dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Di chuyển:

Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi.

Đời sống:

Thằn lằn ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng .Chúng bắt mồi vào ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.Trú trong các hang đất khô. 

 

Bình luận (0)
Binh Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
23 tháng 12 2019 lúc 17:50
Đặc điểm Thủy tức Sứa
Hình dáng Trụ nhỏ Hình dù
Vị trí tua miệng Ở trên Ở dưới
Tầng keo mỏng Dày
Khoang miệng Rộng Hẹp
Di chuyển Kiểu sâu đo,lộn đầu Bơi bằng dù
Lối sống Cá thể Cá thể

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khách
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 12 2016 lúc 10:03

- Hình dạng ngoài :

+ Cơ thể hình trụ .

+ Đối xứng tỏa tròn .

+ Phần dưới là đế , bám vào giá thể .

+ Phần trên có lỗ miệng , bên trong có các tua miệng tỏa ra .

- Di chuyển :

+ ) Kiểu sâu đo .

+ ) Kiểu lộn đầu .

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Oanh
19 tháng 10 2017 lúc 20:13

Hình dạng ngoài:

-Cơ thể hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn

-Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra

-Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể

Cách di chuyển(2 cách):

-Di chuyển kiểu sâu đo

-Di chuyển kiểu lộn đầu

-Ngoài ra: bơi

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
22 tháng 12 2016 lúc 9:57

Hình dạng ngoài và cách di chuyển:

Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể. Phần Trên có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Chúng luôn di chuyển về phía ánh sáng theo 2 cách:

Sâu đoLộn đầu


 

Bình luận (0)