Những câu hỏi liên quan
Trung Tiến
Xem chi tiết
Hàn Tiểu Lam
24 tháng 8 2017 lúc 17:51

Cách đơn giản nhất là cậu có thể lấy bụi phấn rắc lên đằng trước, hoặc đi ra đường khi trời mưa. Khi đó ánh sáng từ đèn pin sẽ gặp vật hắt lại ánh sáng là bụi phấn và giọt nước mưa, tạo thành một vệt sáng dài theo đường truyền của ánh sáng.

P/s: Từ lần sau thì lên học 24 mà hỏi nhé :3

Bình luận (0)
Nguyen Dieu Thao Ly
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
4 tháng 10 2016 lúc 19:18

Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Vì vậy, môi trường tốt nhất để nhìn thấy ánh sáng là nhìn trong nước (hoặc có thể thay thế bằng cách nhìn trong môi trường sương mù do sương mù được cấu tạo từ các hạt nước li ti vô cùng nhỏ)

Bình luận (2)
Mỹ Tâm Lê Thị
4 tháng 10 2016 lúc 20:02

từng nớ mak nỏ tự lm đcj

wèn wá ik

 

Bình luận (2)
Hà Hiển Hy
Xem chi tiết

Bài 13: Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng vì:

    A. ánh sáng từ dây tóc không truyền đi theo ống cong.

 

    B. ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.

    C. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống rỗng lại cong.

    D. ánh sáng phát ra từ dây tóc chỉ truyền bên ngoài ống.

 

Bài 14: Nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng là:

    A. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.

    B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.

    C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.

    D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng.

 

Bài 15: Phát biểu nào là sai trong các phát biểu sau đây khi nói về chùm sáng song song?

    A. Trong chùm sáng song song, các tia sáng không thể xuất phát từ một điểm.

    B. Trong chùm sáng song song, các tia sáng không giao nhau.

    C. Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn song song với nhau.

    D. Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn vuông góc với nhau.

Bình luận (0)
Thiên Hạt
14 tháng 4 2021 lúc 13:17

- Câu 13: C

- Câu 14: B

- Câu 15: D

Bình luận (0)
Kawasaki Diamond
14 tháng 4 2021 lúc 21:37

câu 13 C

câu 14 B

câu 15 C

 

Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 20:18

C

Bình luận (0)
ko có gì cả
Xem chi tiết
Yến Nhi Nguyễn
22 tháng 11 2018 lúc 20:27

1)Ta đứng vào hàng sao cho ta chỉ thấy người liền trước ta thì khi đó ta đã đứng thẳng hàng. Vì ánh sáng từ những người đứng trước nữa đã bị người liền trước ta sẽ bị che khuất khi ta đứng thẳng hàng.

2)
o A

- Đặt một bóng đèn pin đang bật sáng trước A

- Một tấm bìa có đục một lỗ thủng nhỏ A.

Đặt mắt ở 1 điểm và điều chỉnh sao cho mắt có thể nhìn thấy dây tóc bóng đèn. Đánh dấu điểm B. Sau đó dùng một sợi kẽm, xuyên qua điểm o, A và B tạo thành 1 đường thẳng chứng tỏ ánh sáng phát ra từ đèn pin truyền đi theo đường thẳng.

3)

Lấy 1 tấm bìa đục 1 lỗ nhỏ đặt ở B hoặc đặt ở lỗ c, nếu đặt mắt ở M thì sẽ không nhìn thấy đèn sáng từ đó kết luận ánh sáng không truyền theo đường vòng.

=> Như vậy Hải đã nói đúng còn Bình nói sai.



 

Bình luận (0)
ngọc baby
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
16 tháng 10 2021 lúc 7:17

Bn oi!Đăng cách ra nhé!Bn có thể chia 6 câu 1 lần đăng ! Kẻo cái này dài quá!

Bình luận (1)
ngọc baby
18 tháng 10 2021 lúc 6:18

4.5. Một tia sáng SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Hỏi góc tới của tia SI là bao nhiêu?

 

4.6. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 100 thì tia phản xạ quay một góc là bao nhiêu?

 

4.7. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí của gương?

 

 

4.8. Đặt hai gương phẳng vuông góc với S

nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương

 

G1. Hãy vẽ đường đi của tia sáng qua G1,G2. I

Cho biết tia phản xạ qua G2 có phương như thế

nào đối với tia tới SI?

 

4.9. Chiếu một tia sáng SI lên mặt gương phẳng S

a. Vẽ tia phản xạ (không dùng thước đo độ)

b. Xác định vị trí gương để tia phản xạ vuông I

góc với tia tới.

 

4.10. Cho hai điểm M và N cùng với M * N

gương phẳng ( hình vẽ ). Hãy vẽ tới *

qua M đến I trên gương và phản xạ qua N?

 

4.11. Cho một tia sáng SI chiếu đến mặt của

một gương phẳng và tạo với mặt gương S

một góc 300. Hỏi phải quay gương một góc

bao nhiêu và theo chiều nào để có tia phản xạ

có phương nằm ngang?

 

4.12. Cho hai gương phằng hợp với nhau một

góc 600 và hướng mặt phản xạ vào nhau.

Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G1 một S *

góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với

mặt gương G2 một góc 600?

 

4.13. Người ta đặt hai gương phẳng G1 và G2 G1 G2

hợp với nhau một góc, Một điểm sáng S

cách đều hai gương. Hỏi góc giữa hai

gương phải bằng bao nhiêu để sau hai lần

phản xạ thì tia sáng hướng thẳng về nguồn.

 

4.14. Một tia sáng SI đập vào gương phẳn cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Khi đó góc tới của tia tới SI là:A. 300 ; B. 600 C. 900 D. 450 E. 750

 

4.15. Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc 200 thì tia phản xạ sẽ quay một góc:

A. 300 ; B. 600 C. 200 ; D. 400 ; E. 200

 

4.16. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Nếu quay gương 150 thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 300 hoặc 750.

B. 300 hoặc 450.

C. 300 hoặc 900.

D. 450 hoặc 750.

E. 600 hoặc 750.

 

4.17. Đặt hai gương phẳng vuông góc với nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào gương G1 có góc tới i = 300. Tia phản xạ cuối cùng qua G2 có phương như thế nào đối với tia tới SI? Vuông góc với SI.

A. Song song với SI.

B. Có phương cắt tia SI

C. Hợp với SI 300.

D. Hợp với SI 600.

 

4.18. Chiếu một tia sáng SI vuông góc mặt gương phẳng. Khi đó góc giữa tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 1800 ; B. 00

C. 900 ; D. 00 hoặc 900 E. 900 hoặc 1800

 

4.21. Khi chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng, Khi đó:

A. Không có tia phản xạ.

B. Tia phản xạ biến mất.

C. Góc tới bằng 900.

D. Góc phản xạ bằng 900

E. Góc phản xạ bằng 00

Bình luận (1)
ngọc baby
18 tháng 10 2021 lúc 6:20

5.5. Một điểm sáng S cách mép

gương phẳng một khoảng l S *

( hình vẽ). Hỏi phải đặt mắt l

trong khoảng nào để nhìn thấy

ảnh của S qua gương?

 

5.6. Một tam giác vuông đặt trước

một gương phẳng ( hình bên).

Bằng phép vẽ hãy xác định ảnh của

tam giác này qua gương phẳng.

 

5.7. Khi quan sát ảnh của mình trong gương bạn Nam thắc mắc: Tại sao ảnh của mình cùng chiều với mình má ảnh của Tháp rùa Hồ gươm lại lộn ngược? Tại sao vậy? Bằng kiến thức của mình hãy giải đáp thắc mắc trên của bạn Nam.

5.8. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc . Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là 10 cm. Tính góc giữa hai gương.

5.9. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

5.10. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l = 1m. Một vật AB song song với hai gương cách gương G1 một khoảng 0,4m . Tính khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2.

5.11. Hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Tính khoảng cách giữa hai ảnh trên.

5.12. Từ một điểm sáng S trước gương ( hình vẽ ) S *

Một chùm tia phân kỳ giới hạn bởi hai tia SI

và SK đập vào gương. Khi đó chùm phản xạ là:

A. Chùm hội tụ I

B. Có thể là chùmhội tụ

B. Chùm song song

C. Chùm phân kỳ

D. Không thể là chùm phân kỳ.

 

5.13. Một điểm sáng S cách mép

gương phẳng một khoảng l S *

( hình vẽ). Khoảng nhìn thấy ảnh

của S qua gương được giới hạn bởi:

l I K P

A. Tia phản xạ của tia SI và SK

B. Tia phản xạ của tia SI và SP

C. Tia phản xạ của tia SK và SP

D. Hai vùng nói trên đều đúng.

E. Tuỳ thuộc vào cách đặt mắt.

 

5.14. ảnh của một vật qua gương phẳng là :

A. ảnh ảo, lớn bằng vật và đối xứng qua gương.

B. ảnh ảo, lớn hơn vật, đối xứng ngược qua gương.

C. ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật.

D. ảnh ảo, lớn bằng vật không đối xứng với vật.

E. ảnh ảo, cao bằng vật và đối xứng lộn ngược.

 

5.15. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc . Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là:

A. 12cm

B. 8 cm

C. 6cm

D. 10cm

E. 14cm.

 

5.16. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào? Câu trả lời nào sau đây đúng nhất.

A. Nằm theo phương chếch 450.

B. Nằm theo phương chếch 750.

C. Nằm theo phương chếch 1350.

D. Nằm theo phương thẳng đứng.

E. Theo phương nằm ngang.

 

5.17. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l = 1m. Một vật AB song song với hai gương cách gương G1 một khoảng 0,4m . Tính khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2.

Kết quả nào sau đây đúng:

A. 1,2m

B. 1,6m

E. 1,4m

F. 2m

G. 2,2m

 

5.18. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l . Một vật AB nằm trong khoảng giữa hai gương. Qua hai gương cho:

A. 2 ảnh.

C. 6 ảnh.

D. 10 ảnh.

E. 18 ảnh

F. Vô số ảnh.

 

5.19. Hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

A. 6cm

B. 14cm

C. 12cm

D. 10cm

E. 8cm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Trinh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 16:27

Câu 1 : 

Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.

Câu 4 :

Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.

Câu 3 :

Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả  các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.

Câu 2 : 

Có thể di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.

Bình luận (0)
Trần Hương Thoan
22 tháng 9 2016 lúc 17:22

Vì trong môi trường trong suốt và đồng tính ( cùng tính ) thì ánh sáng truyền theo đg thẳng.

=> Hải bố trí thì nghiệm đúng, Bình sai vì nếu bạn bố trí thí nghiệm như vậy sẽ ko nhìn thấy bóng đèn vì 4 lỗ D; B; A; C ko đi theo đg thẳng tới mắt nha

Câu 4:

Cách làm:

Người đứng sau nhìn vào đầu người đứng kề trước mình, cứ như thế cho đến khi đến người cuối hàng là hàng sẽ thẳng nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
16 tháng 11 2017 lúc 21:58

Cam on ban da giup minh biet lam roi

thanks

tik nha

Bình luận (0)
khuất phương thanh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 21:17

câu 1 là do vết sáng là vật sáng nhận ánh sáng từ đèn rồi truyền vào măt mình nên ta sẽ thấy ánh sáng ..... ban ngày ta nhìn vào bông hoa thì ánh sáng bông hoa nhận được từ mặt trời rồi phản xạ lại vào mắt ta , chứ co phải ánh sang từ mặt trời mang hình ảnh bông hoa tới mắt ta đâu hi hi ban đêm nhìn thấy vệt sáng cung như vậy

Câu 2: Vì ánh sáng của đèn chiếu xuống nên ánh sáng của đèn sẽ chiếu tới sân và phản xạ vào mắt ta ngược lại nếu ánh sáng của đèn chíêu lên trời khôngạ đ gặp được vật cản( vì bầu trời chỉ có khoảng không) nên không thể phản xạ đến mắt ta

Bình luận (2)
Oanh Candy
29 tháng 8 2017 lúc 22:06

Câu 2

Nhìn lên bầu trời vẫn tối đen vì trên bầu trời không có ánh sang nào đi vào mắt ta (ngoại trừ ánh sang của các vì sao).

Nhìn xuống sân thấy sáng vì ánh sáng từ ngọn đèn điện chiếu xuống sân rồi hắt vào mắt ta nên ta nhìn thấy sân sáng.

Bình luận (0)
SoVN
Xem chi tiết
Thiên Thiên
10 tháng 9 2016 lúc 21:28

Bài 1: bởi vì có ánh sáng từ tia sáng trên màn chắn phản xạ đến mắt ta nên ta nhìn thấy được tia sáng

Bình luận (0)
Thiên Thiên
10 tháng 9 2016 lúc 21:36

Bài 2: 

*Nhìn lên bầu trời thấy tối đen vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu lên bầu trời, vì khoảng cách quá xa nên tia sáng không thể phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy bầu trời vẫn tối đen.

*Nhìn xuống sân thấy sáng vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu xuống sân, vì khoảng cách từ sân đến mắt ngắn hơn nên sẽ có tia sáng từ sân phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy sân sáng

Bình luận (0)