Những câu hỏi liên quan
Thỏ Đang Bận Học
Xem chi tiết
bùi quốc trung
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 11 2021 lúc 8:39

a. Khối gỗ đang chịu tác dụng của hai lực cân bằng. \(F_{ms}=F_k=30N\)

Bình luận (0)
Linh Hoang
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 9 2021 lúc 19:37

Có lực ma sát tác dụng lên vật

Đó là ma sát trượt

Cùng phương ,ngược chiều và có độ lớn của lực nhỏ hơn so với lực đẩy F tức là có độ lớn nhỏ hơn 60 N

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Khang
Xem chi tiết
Cá Biển
18 tháng 10 2021 lúc 20:34

 a.     P=50NP=50N 

              p=1000N/m2p=1000N/m2

      b.     p′=250N/m2

Bình luận (0)
sói nguyễn
18 tháng 10 2021 lúc 20:35

a) Trọng lượng của hộp(Áp lực tác dụng lên sàn nhà):

P=10m=10.5=50(N)P=10m=10.5=50(N)

Tiết diện: S=20.50=1000(cm2)=0,1m2S=20.50=1000(cm2)=0,1m2

Áp suất tác dụng lên sàn nhà: p=FS=500,1=50(Pa)p=FS=500,1=50(Pa)

b) Khi đó, tiết diện của hộp: S=50.40=2000cm2=0,2m2S=50.40=2000cm2=0,2m2

Áp suất tác dụng lên sàn nhà lúc này:

p=FS=500,2=250(Pa)

Bình luận (2)
Huỳnh Bích Duy
Xem chi tiết
Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết

a)Hợp gỗ không chuyển động.

b)\(F_{ms}=\mu mg=0,2\cdot2,5\cdot10=5N\)

Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

Gia tốc vật: \(F_{ms}=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F_{ms}}{m}=\dfrac{5}{2,5}=2\left(m/s^2\right)\)\

Quãng đường hộp gỗ sau 10s là: 

\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2=100\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Takahashi Hauruka
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lanh
15 tháng 12 2023 lúc 19:53

α‰

Bình luận (0)
Hoàng Thị Lanh
15 tháng 12 2023 lúc 19:54

ăn ba tô cơm
 

hahahhah

 

Bình luận (0)
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
12 tháng 5 2022 lúc 21:35

`=>C`

Bình luận (0)
Pham Anhv
12 tháng 5 2022 lúc 21:36

C

Bình luận (0)
Minh
12 tháng 5 2022 lúc 21:37

C

Bình luận (0)
level max
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
10 tháng 1 2022 lúc 17:54

A

B

B

B

Bình luận (1)
nqien
10 tháng 1 2022 lúc 18:19

1.D

2.D

3.C

4.C

5.A

Bình luận (1)
9A28 Trần Quỳnh Thục Quy...
10 tháng 1 2022 lúc 18:26

1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.

A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.

B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.

C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.

D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N

 

2. Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát

A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.

B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.

C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.

D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại

 

3. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn:

A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B. Lớn hơn trọng lượng của vật.

C. Bằng trọng lượng của vật.

D. Nhỏ hơn hoặc lớn trọng lượng của vật

 

4. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.

D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

 

5. Áp lực của gió tác dụng vào thuyền buồm có độ lớn 4500N . biết diện tích của buồm là 15m2. Áp suất của gió là :

A. 300N/m2.

B. 67500 N/m2

C. 4500 N/m2

D. 4515 N/m2

__giải

p = \(\dfrac{F}{S}\)\(\dfrac{4500}{15}\)= 300 N/m

 

Bình luận (2)