1. Cách phòng ngừa bệnh sán lá gan ?
2. Tìm hiểu về bệnh sán lá gan ở địa phương mình ?
Vẽ vòng đời của sán lá gan? Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Theo em, chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sán lá gan cho trâu bò?
sán lá gan trưởng thành (kí sinh ở gan trâu bò)⇒đẻ trứng⇒ấu trùng có lông⇒ấu trùng trong ốc⇒ấu trùng có đuôi ⇒ké sán↑
vì sán lá gan kí sinh ở nọi tạng trâu bò
rửa sạch thực phẩm(như rau muống,...) trước khi cho trâu bò ăn
bắt ốc dưới ao,hồ
không chăn châu ở gần ao,hồ,...
...
nêu tác hại,con đường truyền bệnh,cách phòng bệnh của sán lá gan,sán bã trầu
Đại diện | Nơi kí sinh | Con đường lây bệnh | Tác hại | Cách phòng chống |
Sán lá máu | Máu người | Qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn | Gây ra nhiễm trùng máu | Ko đi chân đất. Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ... |
Sán bã trầu | Ruột lợn | Qua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ... | Gây bệnh sán lá ruột lợn |
+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn + Đối với con người: - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ |
Sán dây | Ruột non người, cơ bắp trâu bò | Qua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dây | Gây bệnh sán dây ở người | - Ăn chín uống sôi - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh - Uống thuốc tẩy sán ... |
Đại diện | Nơi kí sinh | Con đường lây bệnh | Tác hại | Cách phòng chống |
Sán lá máu | Máu người | Qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn | Gây ra nhiễm trùng máu | Ko đi chân đất. Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ... |
Sán bã trầu | Ruột lợn | Qua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ... | Gây bệnh sán lá ruột lợn |
+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn + Đối với con người: - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ |
Sán dây | Ruột non người, cơ bắp trâu bò | Qua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dây | Gây bệnh sán dây ở người | - Ăn chín uống sôi - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh - Uống thuốc tẩy sán ... |
- Tác hại: lm gầy rạc, chậm lớn vật nuôi
- Con đg truyền bệnh: qua thức ăn
- Cách phòng bệnh:
+ Xử lý phân để diệt trứng.
+ Diệt ốc.
+ Không thả trâu bò, lợn tự do.
+ Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò, lợn.
Cách phòng bệnh sán lá gan cho trâu,bò
Giúp mình với mn
-Vệ sinh sạch sẽ: đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống của trâu bò thật sạch, không có sự xuất hiện của sán và các ấu trùng sán kết hợp giữ vệ sinh bãi chăn thả và chuồng trại.
-Sử dụng các loại thuốc diệt sán lá gan: làm giảm đáng kể khả năng bị nhiễm.
-Vệ sinh sạch sẽ: đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống của trâu bò thật sạch, không có sự xuất hiện của sán và các ấu trùng sán kết hợp giữ vệ sinh bãi chăn thả và chuồng trại.
-Sử dụng các loại thuốc diệt sán lá gan: làm giảm đáng kể khả năng bị nhiễm.
-Vệ sinh sạch sẽ: đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống của trâu bò thật sạch, không có sự xuất hiện của sán và các ấu trùng sán kết hợp giữ vệ sinh bãi chăn thả và chuồng trại.
-Sử dụng các loại thuốc diệt sán lá gan: làm giảm đáng kể khả năng bị nhiễm.
Trình bày vòng đời của sán lá gan để phòng bệnh sán lá gan cần làm gì
Vòng đời: Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông , nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển
Để phòng chống bệnh sán lá gan ở người, mỗi cá nhân cần đảm bảo vệ sinh ăn uống và xử lý tốt nguồn chất thải: Thực hiện ăn chín, uống sôi. Không ăn gỏi cá và các món ăn chế biến từ cá, cua nếu chưa được nấu chín hoàn toàn. Không uống nước lã, không ăn gan các loài động vật chưa được nấu chín.
Vòng đời của sán lá gan:
-Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
-Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
-Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh sẽ rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
-Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, trong cơ thể bò, kén sán phát triển thành sán trưởng thành, bò bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Cách phòng bệnh:
-Ăn chín,uống sôi.
-Không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc thức ăn nấu chưa chín.
Hãy cho biết con đường xâm nhập và tác hại của sán lá gan . sán lá máu, sán dây, sán bã trầu. Em có những biện pháp gì để phòng chống bệnh về các loại sán? ^^
Tham khảo:
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Con đường :
- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa
- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ
Tác hại :
- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...
- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..
- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..
- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...
sán lá gan, sán bã trầu, sán dây: qua đường tiêu hóa.
Sán lá máu: qua da.
- Giữ vệ sinh cá nhân.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất,...
1 cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sông kí sinh như thế nào?
2 vì sao trâu và bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
3 hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Câu 1: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:
+ Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
+ Mặt khác, sán lá gan đẻ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Câu 2: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?
Hướng dẫn trả lời:
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 3: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Hướng dẫn trả lời
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Để hạn chế bệnh thì ở GĐ, địa phương em cần có biện pháp gì?
+ Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
+ Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Vì: - Trâu bò nước ta thường được chăn thả ngoài đồng ruộng, chúng ăn cỏ và uống nước ở các đầm, ao rồi lại phóng uế ngay trên đồng ruộng. Nơi này cũng chính là môi trường sống của ấu trùng sán lá gan. - Ngoài ra, việc chăn nuôi trâu bò ở nước ta còn mang tính tự phát, chưa theo quy trình khoa học, do vậy cũng không chú ý đến việc tẩy giun sán và phòng bệnh. Vì vậy nguy cơ lây nhiễm sán ở trâu bò càng tăng cao.
Biệ pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Không ăn bốc bằng tay trần
+ Rửa tay trước khi ăn.
+ Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
+ Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.
+ Tẩy giun định kì.
Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Để hạn chế bệnh thì ở GĐ,địa phương em cần có biện pháp gì ?
Tham khảo:
Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh; rụng đuôi và kết kén.
Vì trâu bò ăn cỏ. Cách khắc phục
Ủ phân để diệt trứng và ấu trùng giun sán.
- Khi cắt cỏ cho gia súc ăn, không cắt phần chìm trong nước.
- Không chăn thả gia súc tại các vùng đầm lầy, khu vực đọng nước.
- Do trâu bò nc ta được chăn thả theo hướng tự do ( hộ gia đình ) nên trâu bò được dắt ra đồng ruộng ăn phải cỏ chưa được làm sạch có thể có ấu trùng sán lá gan ăn vào và nhiễm bệnh.
- Để hạn chế cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, làm sạch cỏ trước khi cho trâu bò ăn, nếu bị bệnh phải báo cho cơ quan thú y để được theo dõi và chữa bệnh.
Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều mà trâu bò nước ngoài mắc bệnh sán lá gan ít
Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.