Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
hoàng phạm
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
17 tháng 9 2016 lúc 15:26

Gọi công thức oxit kim loại là M2O3: 
nHNO3=0.2*0.4=0.08(mol) 
m(Ca(OH)2)=50*1.48/100=0.74(g) 
=>nCa(OH)2=0.74/74=0.01(mol)
PTHH: M2O3+6HNO3=>2M(NO3)3+3H2O 
               1/75    0.08              2/75
=>nM(NO3)3(đầu)=2/75(mol) 

2M(NO3)3+3Ca(OH)2=>3Ca(NO3)3+2M(OH)3 

   1/150             0.01                0.01
nCa(NO3)2=0.01(mol) 
nM(NO3)3(pư)=0.01*2/3=1/150(mol) 
nM(NO3)3(dư)=2/75-1/150=0.02(mol) 
Vậy sau phản ứng còn lại muối Ca(NO3)2 và M(NO3)3. 
mCa(NO3)2=0.01*164=1.64(g) 
mM(NO3)3=0.02*(M+186) m=mCa(NO3)2+mM(NO3)3=6.48 
<=>0.02*(M+186)=4.84 
<=>0.02M=1.12 
<=>M=56 
Vậy công thức oxit ban đầu là Fe2O3.

cChúc em học tốt!!

Bình luận (0)
hoàng phạm
17 tháng 9 2016 lúc 16:44

Sao lại goik là M2O3 hả anh giải rõ hộ em với với còn phần b mà anh

Bình luận (3)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
21 tháng 7 2016 lúc 20:07

50 g dung dịch phải không bạn

 

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
21 tháng 7 2016 lúc 20:50

mình  cũng không rõ nữa thầy chỉ ra đề vậy thôi

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Thiên Phong
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 2 2021 lúc 15:51

X+2HCl->XCl2+H2

X\1,3=X+35,5.2\2,72

=>X=65(Zn)

vậy X là kẽm

 

Bình luận (0)
hnamyuh
10 tháng 2 2021 lúc 21:00

\(R + 2HCl \to RCl_2 + H_2\)

Theo PTHH :

\(n_R = n_{RCl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{1,3}{R} = \dfrac{2,72}{R+71}\\ \Rightarrow R = 65(Zn) \)

Vậy kim loại đã dùng là Zn,

Bình luận (0)
LanAnk
10 tháng 2 2021 lúc 23:19

Gọi kim loại cần tìm là R

PTHH : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(\rightarrow n_R=n_{RCl_2}\)

\(\rightarrow\dfrac{1,3}{R}=\dfrac{2,72}{R+35,5.2}\)

\(\rightarrow R=65\)

Vậy R là Zn ( Kẽm )

     

Bình luận (0)
Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
24 tháng 7 2016 lúc 15:25

Số mol HCl tham gia pư là 

nHCl = 0.6(mol) 
gọi số mol K2CO3 = x (mol) 
số mol Na2CO3 = y(mol) 
Ta có : x + y = nCO2 = 0.25(mol) 
theo bra ta có pt 
K2CO3 + 2HCl ---> 2KCl + H2O + CO2 
x----------->2x-------------------------... 
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 
y-------------->2y----------------------... Vậy số mol HCl pư là 
n(HCl) = 2 x 0.25 = 0.5(mol) 
Vậy số mol HCl còn dư là 
n(HCl dư) = 0.1(mol) = nNaOH( pt HCl+ NaOH---> NaCl + H2O) 
muối khan là NaOH 
Vậy ta có dd thu được gồm : K(+) , Na(+), Cl(-) , Na(+) 
Ta có : 78x + 46y = 39.9 - 0.6*35.5 - 23*0.1 = 16.3 
Lâp hệ gồm pt : x+y =0,25 => x=0,15; y=0,1 
78x+ 46y= 16,3 
Vậy m(K2CO3)=n.M = 0,15 . 138=20,7 g 
m( Na2CO3)= n.M= 0,1 . 106=10,6 (g) 
vậy m (hh) là 20,7 + 10,6= 31,3(g) 
Vậy % m (K2CO3) = 20,7: 31,3.100%=66,15 %( xấp xỉ) 
% m( Na2CO3)= 100%- 66,15%=33,85% 

Bình luận (2)
Hậu Duệ Mặt Trời
24 tháng 7 2016 lúc 15:58

đề bài 1 có vấn đề

Bình luận (0)
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
25 tháng 11 2018 lúc 20:57

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

Bình luận (0)
Hoàng Văn Dũng
8 tháng 10 2019 lúc 13:23

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Pham Van Tien
30 tháng 12 2015 lúc 22:08

Gọi kim loại là M

M + H2SO4 ---> MSO4 + H2 (1)

H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O (2)

Số mol H2SO4 ban đầu = 0,5.0,15 = 0,075 mol; số mol H2SO4 dư = 1/2 số mol NaOH = 0,5.1.0,03 = 0,015 mol. Số mol H2SO4 phản ứng (1) = 0,075 - 0,015 = 0,06.

số mol muối MSO4 = số mol H2SO4 p.ư (1) nên: M + 96 = 7,2/0,06 = 120. Vậy: M = 24 (Mg).

Bình luận (0)
Hà Lâm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Giám
24 tháng 10 2016 lúc 23:10

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

Suy ra nốt Y: FeO

Bình luận (0)