Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2018 lúc 8:14

SO3 + H2O + BaCl2 → 2HCl + BaSO4

NaHSO4 + BaCl2 → NaCl + BaSO4↓ + HCl

Na2SO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO3

K2SO4 + BaCl2 → 2KCl + BaSO4

Bình luận (0)
Bảo Trần Thanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 19:45

undefinedundefined

Bình luận (0)
Nguyễn phúc khánh sơn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 11 2023 lúc 13:04

X : có phản ứng

O : không phản ứng

PTHH:

\(Pb\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow PbCO_3+2NaNO_3\\ Pb\left(NO_3\right)_2+2KCl\rightarrow PbCl_2+2KNO_3\\ Pb\left(NO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow PbSO_4+2NaNO_3\\ BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ 2HNO_3+Na_2CO_3\rightarrow2NaNO_3+CO_2+H_2O\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2019 lúc 14:52

A, B, C đều là các  hợp chất vô cơ của natri.

dd A + dd B → khí X

dd A + dd C → khí Y

=> A,B, C đều phải là các chất tan được trong nước (tính tan vật lí)

=> A phải có tính axit thì mới tác dụng được với dd B, C để giải phóng ra khí

X, Y đều tác dụng được với dd kiềm => X, Y đều là oxit axit

=> A là NaHSO4

B là Na2SO3 hoặc NaHSO3

C là Na2CO3 hoặc NaHCO3

2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

SO2, CO2 đều tác dụng được với dung dịch kiềm

Ví dụ:

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 +H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Bình luận (0)
Tuấn Anh Lê Văn
Xem chi tiết
Tuấn Anh Lê Văn
18 tháng 3 2022 lúc 23:28

Giúp với ạ

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
19 tháng 3 2022 lúc 6:07

KCl + H2SO4 -> KHSO4 + HCl

MnO2 + 4KCl + 2H2SO4 -> MnSO4 + 2K2SO4 + Cl2 + 2H2O

2KCl + 2H2O -> (đpdd, cmn) KOH + Cl2 + H2

6KOH + 3Cl2 -> KClO3 + 5KCl + 3H2O

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Phước Hạnh
Xem chi tiết
Triệu Lệ Dĩnh
12 tháng 11 2021 lúc 21:19

a,Na2CO3+Pb(NO3)2--->NaNO3+PbCO3

Pb(NO3)2+Na2SO4--->NaNO3+PbSO4

BaCl2+Na2CO3-->BaCO3+NaCl

Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+NaCl

b,NaOH+CuSO4-->Na2SO4+Cu(OH)2

NaOH+HCl-->NaCl+H2O

H2SO4+Ba(OH)2-->BaSO4+H2O.

Chắc bn cân bằng đc nhỉ

Bình luận (0)
Love Story
Xem chi tiết
Thân Dương Phong
19 tháng 3 2021 lúc 22:53

CuO+H2-t0-> Cu +H2O

Fe2O3+3H2-t0->2Fe+3H2O

chất khử là H2

chất oxi hóa là CuO và Fe2O3. vì chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, còn chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác

theo đề bài ->mFe=2,8 g->nFe=0,05 mol

=>mCu=6-2,8=3,2 g->nCu=0,05mol

theo PTPỨ =>nCu=nH2=0,05 mol

3nH2=2nFe->nH2=(2/3)*0,05=1/30 mol

do đó VH2 phản ứng là: (0,05+1/30)*22,4=1,867 lít

Bình luận (0)
Thân Dương Phong
19 tháng 3 2021 lúc 23:04

câu 2

a)Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

b)       Fe

cậu chỉ cần đặt a là số gam của từng kim loai.(vì khối lượng của mỗi kim loại bằng nhau). Sau đó theo phương trình cậu tính khối lượng khí H2 ở mỗi phương trình rồi so sánh là được

c) Fe cách tính gần giống phần b nên tự logic nha

Bình luận (0)
khai hinh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 10:56

Câu 2 : 

a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 , 

Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

       \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2

Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

        \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 11:04

Câu 3 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)

          1              6            1            3

        0,2            1,6         0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)

                   ⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư

                    ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0

 Chúc bạn học tốt      

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 10:53

Câu 1 : 

Trích một ít làm mẫu thử : 

Cho 3 mẫu thử hòa tan vào nước : 

+ Tan : CaO , P2O5

+ Không tan : MgO

Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan : 

+ Hóa đỏ : P2O5

+ Hóa xanh : CaO

Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

       \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:28

Câu 1:

- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:

+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5

+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO

+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:31

\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

Bình luận (0)