Những câu hỏi liên quan
Thái Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
31 tháng 7 2017 lúc 10:59

CHÚC BẠN HỌC TỐT!yeuvuihiha

Câu 1+3: Mình không hiểu đề cho lắm!!?

Câu 2: Gọi CTHH của X là CxHy

Theo đề bài, ta có:

+) \(PTK_X=\dfrac{7}{8}PTK_{O2}\) \(\Rightarrow PTK_X=32.\dfrac{7}{8}=28\)

+) \(\%C=85,71\%\Rightarrow\%H=14,29\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12x}{28}.100\%=85,71\%\\\%H=\dfrac{y.1}{28}.100\%=14,29\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của X là C2H4

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:41

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:44

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

Bình luận (0)
Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Pham Van Tien
13 tháng 12 2015 lúc 22:49

HD:

a) Gọi công thức cần tìm là FexOy, ta có: 56x:16y = 7:3. suy ra, x:y = 7/56:3/16 = 0,125:0,1875 = 2:3. (Fe2O3).

b) NxOy: 14x:16y = 7:20. suy ra: x:y = 2:5 vậy CT: N2O5.

Bình luận (2)
Lại Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 10 2021 lúc 7:51

a. XY

b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)

⇒X là Crom

\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
29 tháng 10 2021 lúc 9:33

a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)

\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)

\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

 

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
29 tháng 10 2021 lúc 9:38

b. ta có:

\(1X+1O=72\)

\(X+16=72\)

\(X=72-16=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

ta có:

\(2H+1Y=34\)

\(2.1+Y=34\)

\(Y=34-2=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow Y\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nghĩa
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 14:08

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy X hóa trị II

\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy Y hóa trị II

ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

Bình luận (2)
ILoveMath
31 tháng 10 2021 lúc 14:09

a, XY

b, Ta có; \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=56\)

⇒X là sắt

Ta có; \(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

Bình luận (1)
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 14:12

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 1

=> x = II

Vậy X có hóa trị (II)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là (II)

Gọi CTHH của hợp chất X và Y là: \(\overset{\left(II\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: II . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)

=> CTHH là: XY

b. Theo đề, ta có:

\(PTK_{XO}=NTK_X+16=72\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 56(đvC)

=> X là sắt (Fe)

Theo đề, ta có: 

\(PTK_{H_2Y}=1.2+NTK_Y=34\left(đvC\right)\)

=> NTKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Bình luận (2)
No Name
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 11 2016 lúc 13:31

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

Bình luận (1)
Tuan Anh Vũ
22 tháng 3 2021 lúc 20:58

undefined

Bình luận (2)
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Jung Eunmi
29 tháng 7 2016 lúc 7:57

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

Bình luận (1)
Lê Thị Yến
19 tháng 8 2016 lúc 11:53

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3

Bình luận (1)
Đinh Tuấn Việt
4 tháng 7 2016 lúc 14:32

Bạn nên hỏi từng bài để tiện trao đổi ^_^

Bình luận (5)