Cho 5,1g hỗn hợp gồm 2 kim loại Al,Mg có số mol bằng nhau tác dụng với dd HCl
a Tính thể tích khí tạo thành
b tính tổng kim loại muối tạo thành
: Cho 15 g hỗn hợp gồm Al, Mg trong đó nMg = 2.nAl. Tác dụng hết với dd HCl
a. Tìm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp
b. Tính thành phần % theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp
c. Tính khối lượng HCl cần dùng
d. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
Đặt nAl = a (mol)
=> nMg = 2a (mol)
=> 27a + 24 . 2a = 15
=> a = nAl = 0,2 (mol)
nMg = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)
mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)
mMg = 0,4 . 24 = 9,6 (g)
%mAl = \(\dfrac{5,4}{15}=36\%\)
%mMg = 100% - 36% = 64%
PTHH:
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,2 ---> 0,6 ---------------> 0,3
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
0,4 ---> 0,8 --------------> 0,4
=> VH2 = (0,3 + 0,4) . 22,4 =15,68 (l)
=> mHCl = (0,6 + 0,8) . 36,5 = 51,1 (g)
Cho 4,2 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al và Ag tác dụng với 200
gam dd axit H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
a/ Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Ag}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow27x+108y=4,2\left(1\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,1 0,05 0,15
\(\Rightarrow m_{Al}=0,1\cdot27=2,7g\)
\(\Rightarrow m_{Ag}=4,2-2,7=1,5g\)
a)\(\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{4,2}\cdot100\%=64,28\%\)
\(\%m_{Ag}=100\%-64,28\%=35,72\%\)
b)\(m_{muối}=0,05\cdot342=17,1g\)
Câu 3 : Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn và Al tác dụng với dd HCl dư thấy thoát ra 9,916 lít khí H2 (đkc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính khối lượng muối tạo thành. c) Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần dùng
a, Ta có: 65nZn + 27nAl = 11,9 (1)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
b, Theo PT: nZnCl2 = nZn = 0,1 (mol)
nAlCl3 = nAl = 0,2 (mol)
⇒ m muối = 0,1.136 + 0,2.133,5 = 40,3 (g)
c, Theo PT: nHCl = 2nH2 = 0,8 (mol)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,8.36,5}{10\%}=292\left(g\right)\)
Cho 44,2g hỗn hợp kim loại mg,fe,Zn tác dụng hết với dung dịch (h2SO4)8% thì thu được 24,64 lít khí (h2) ở đktc và dụng dịch muối B.
a) tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.Biết thể tích (h2) do Mg tạo ra =2 lần thể tích h2 do Fe tạo ra.
b) tính khối lượng dung dịch axit cần dùng
c) tính C%các chất tan có trong dung dịch B
\(n_{Mg}=a;n_{Fe}=0,5a;n_{Zn}=b\\ a\left(24+28\right)+65b=52a+65b=44,2\\ 1,5a+b=\dfrac{24,64}{22,4}1,1\\ a=0,6;b=0,2\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24a}{44,2}=32,58\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{28a}{44,2}=38\%\\ \%m_{Zn}=29,42\%\\ m_{ddacid}=\dfrac{98\left(1,5a+b\right)}{0,08}=1347,5g\\ m_{ddsau}=1389,5g\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95a}{1389,5}=4,10\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,5a}{1389,5}=2,74\%\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{136b}{1389,5}=1,96\%\)
cho 1 lượng kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 500ml dd H2SO4 nồng độ 2M
a) viết PTHH của phản ứng . tính thể tích khí thu được sau phản ứng ở đktc
b) tính nồng độ mol của dd muối tạo thành , coi thể tích dd thay đổi không đáng kể
Có 1,84g hỗn hợp kim loại gồm Al và Zn với tỉ lệ mol giữa chúng là 1:1. Cho
hỗn hợp khí B (gồm Cl2, O2) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp kim loại trên thì thu được 4,29g hỗn hợp
các muối clorua và oxit của hai kim loại.
Tính thể tích hỗn hợp khí B đã dùng (đktc)
cho 5,4 gam aluminium (al) tác dụng vừa đủ với dung dịch hcl
a tính thể tích khí h2 thu được ở đkc
b tính khối lượng muối alcl3 thu được
cho toàn bộ lượng h2 trên qua fe2o3 đun nóng . tính khối lượng kim loại tạo thành
a)Số mol của Al là:
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\)
tỉ lệ : 2 6 2 3 (mol)
số mol : 0,2 0,6 0,2 0,3 (mol)
Thể tích khí H2 thu được là:
\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)
b)Khối lượng muối thu được là:
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c)\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\)
tỉ lệ :1 3 2 3 (mol)
số mol :0,1 0,3 0,2 0,3 (mol)
Khối lượng kim loại tạo thành là:
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Hòa tan hết m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm có nguyên tử khối gần nhau tác dụng vs H2O sau pư tạo thành dd H và 672ml khí(đktc). Chia H thành 2 phần bằng nhau:
P1: dd H2SO4 dư tạo thnahf 2,45g hỗn hợp 2 muối SO4
P2: V ml HCl 1M tạo thành dd K. Dd K có thể htan tối đa 1,02g Al2O3
a) Xác định 2 kim loại
b) tính m và V
Cho hỗn hợp gồm 2 kim loại Na, K tác dụng với nước dư thu được dd A và 2.24 lít khí H đkc. Trung hòa dd A bằng dd HCL vừa đủ, cô cạn dd thu được 13.30 gam muối khan
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b. Tính thể tích không khí đkc cần để đốt hết lượng H2 thu được từ thí nghiệm trên