Những câu hỏi liên quan
Chử Ngọc Anh
Xem chi tiết
phanhoaian
24 tháng 3 2017 lúc 12:41

1. Ếch sống ở những vùng lạnh giá.

Trong khi một số loài thường tìm cách để tránh bị đóng băng như cá Bắc Cực, một số loài động vật khác lại tự tiến hóa để biến việc đóng băng trở thành cách tồn tại.

Ta có thể thấy hiện tượng này ở các loài ếch, rùa: chúng bị đóng băng vào mùa đông, nhưng ngay khi xuân đến và băng tan, chúng lập tức sống lại và hoạt động bình thường.

Giải thích cho điều kỳ lạ này chính là ure và glucose. Muối ure giúp ngăn cản và giới hạn hàm lượng nước trong cơ thể bị đóng băng và làm giảm co rút thẩm thấu của tế bào, giữ ếch ở trạng thái giả chết. Còn đường glucose sẽ dần chuyển hóa thành năng lượng nuôi sống cơ thể. Cơ chế này tương đối giống với việc ngủ đông của gấu.

Tuy nhiên, phương pháp này cũng có giới hạn của nó. Nếu nhiệt độ lạnh quá mức cho phép và khiến quá 65% nước trong cơ thể ếch bị đóng băng, chúng sẽ chết.

2.Voi sống ở nhiệt độ cao.

Câu trả lời chính là đôi tai của chúng. Có rất nhiều mạch máu nhỏ trên tai của voi, đây chính là nơi giúp chúng tỏa bớt nhiệt của cơ thể ra bên ngoài. Với đôi tai càng to, thì chức năng tản nhiệt của voi càng lớn. Tai loài thỏ cũng có tác dụng tương tự.

Để thấy rõ sự khác biệt, các bạn hãy so sánh tai của voi ngày nay và loài voi ma mút đã tuyệt chủng hàng trăm ngàn năm trước. Voi mamut sống ở nhiệt độ thấp nên chúng có đôi tai bé và bộ lông dày để giữ nhiệt cho cơ thể mình.

3. Gấu bắc cực sống ở nơi nhiệt độ thấp.

Với các loài động vật biến nhiệt, đặc biệt khi chúng sống ở những nơi lạnh giá như Bắc Cực, nhiệt độ thấp là mối đe dọa lớn với chúng.

Ví dụ như ở loài cá, chúng không có bộ lông dày như gấu, không có lớp da dày như hải cẩu, chúng phải sống 24/24 trong nhiệt độ -30 độ C. Về lý thuyết, ở nhiệt độ này các tinh thể băng sẽ bắt đầu hình thành trong máu, khiến các loài động vật không thể trao đổi chất và oxy, chúng sẽ chết.

Tuy nhiên, cá Bắc Cực trong quá trình tiến hóa đã tự “tổ hợp” cho mình được một loại protein mới gọi là AFP - protein chống đông lạnh.

Thực tế đã chứng minh, phân tử protein này có khả năng phát hiện, bám chặt vào tinh thể băng mới hình thành và ngăn chặn sự lớn lên của nó. Từ đó, chúng cho phép các tế bào khác tiếp tục thực hiện chức năng của mình. Một dạng protein tương tự cũng đã được tìm thấy trong một số loài bọ cánh cứng sống ở trên cao - nơi có nhiệt độ rất thấp.

Qua đây, ta có thể thấy các loài động vật luôn tiến hóa không ngừng để thích nghi với những môi trường sống mới, khắc nghiệt hơn. Đó là một trong những quy luật của thuyết tiến hóa mà Darwin đã đề ra cách đây 150 năm. Bước sang ngưỡng cửa của thế kỉ XXI, với bao nhiêu biến động tự nhiên, khủng hoảng kinh tế, chiến tranh hạt nhân; giao lưu, hội nhập… xã hội loài người đã trở thành một con quay khổng lồ thay đổi theo từng giây phút. Trong cuộc biến đổi không ngừng đó, khả năng biến đổi để thích ứng được xem như nhân tố hàng đầu quyết định sự thành công của mỗi người.

Bình luận (0)
Lâm Thị Phương Quỳnh
21 tháng 3 2018 lúc 20:14

Có bạn nào có câu trả lời nào khác và ngắn hơn không?hihi

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
Hà Gia hân
19 tháng 5 2021 lúc 17:28

Có loại động vật dễ thích nghi với môi trường sống xung quanh có loại thì ko nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
19 tháng 5 2021 lúc 17:29

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác,

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
19 tháng 5 2021 lúc 17:36

còn ai nx ko?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Anh Thư
21 tháng 4 2016 lúc 8:59

sory ,mk chua hoc den nen ko biet khi nao hoc den mk tra loi cho nhahiha

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
lê bảo tín
26 tháng 4 lúc 22:08

Tập tính là một chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường. Ví dụ về tập tính trong lĩnh vực an ninh là khi chim bồ câu có khả năng quay về tổ của mình một cách chính xác sau khi được thả tự do. Điều này giúp con người sử dụng chim bồ câu để gửi tin nhắn hoặc thông báo trong quân đội. Trong lĩnh vực giải trí, ví dụ về tập tính là khi cá heo biểu diễn các động tác và nhảy múa trong các vườn thú hoặc sở thú để giải trí cho khách tham quan.

Bình luận (0)
yoai0611
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 12 2020 lúc 19:14

Những đặc điểm của xương rồng thích nghi tốt trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt:

 

+ Thân cây biến dạng thành thân mọng nước giúp dự trữ nước cho cây, thân cũng có các rãnh chạy dọc chiều dài thân giúp chuyển nước mưa, nước sương thành một dòng xuống rễ.

 

+ Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước.

 

+ Rễ cây dài, lan rộng giúp cây hấp thu nước.

 

 

Bình luận (0)
Thích đi học
31 tháng 12 2020 lúc 19:15

Những đặc điểm của xương rồng thích nghi tốt trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt:

+) Thân cây biến dạng thành thân mọng nước giúp dự trữ nước cho cây, thân cũng  các rãnh chạy dọc chiều dài thân giúp chuyển nước mưa, nước sương thành một dòng xuống rễ.

+) Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước.

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Trang
1 tháng 1 2021 lúc 10:10

Những đặc điểm của xương rồng thích nghi tốt trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt:

+ Thân cây biến dạng thành thân mọng nước giúp dự trữ nước cho cây, thân cũng có các rãnh chạy dọc chiều dài thân giúp chuyển nước mưa, nước sương thành một dòng xuống rễ.

+ Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước.

+ Rễ cây dài, lan rộng giúp cây hấp thu nước.

 

Bình luận (0)
q cường
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 12 2021 lúc 22:32

Tham khảo

 

Bài  4 : Trùng roi

Câu 1 : Sống nơi ao tù, nước đọng, ruộng ...     

Câu 2 : Giống : có chất diệp lục. Khác : là động vật, có khả năng di chuyển.

    Câu 3 : Chú thích hình trùng roi : (lưu ý số thứ tực trong hình có thể thay đổi ví dụ như số 1 không nằm ở roi mà là số khác.

Bài 5 : Trùng biến hình và trùng giày.

    Câu 1 : Cách bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình:

Khi một chân giả tiếp cận mồi

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi

Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào trong chất nguyên sinh.

Không bào tiêu hóa tạo thành và bao lấy mồi.

Câu 2 Cách bắt mồi và tiêu hóa của trùng giày 

Thức ăn được đưa vào miệng nhờ lông bơi

Thức ăn qua miệng, hầu và vào trong không bào tiêu hóa

Không bào tiêu hóa rời hầu và đi theo 1 quỹ đạo nhất định

Thức ăn được tiêu hóa biến thành chất dinh dưỡng bởi enzym

Chất thải được đưa ra ngoài qua lỗ thải.

Bài 6 : Trùng kiết lị và trùng sốt rét

    Câu 1 : Sự khác nhau về cấu tạo giữa trùng kiết lị và trùng biến hình

Trung kiết lị và biến hình giống nhau về mặt cấu tạo, chỉ khác nhau ở chân giả trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình.

Câu 2 : Cách phòng bệnh sốt rét:

Ngủ giăng mùng

Làm sạch các nơi nước đọng, vệ sinh nhà cửa

Thả cá diệt lăng quăng

Câu 3 : Cách phòng bệnh kiết lị :

Rửa tay trước khi ăn

Ăn chín, uống sôi.

Câu 4: kể tên 4 loài động vật nguyên sinh mà em biết : trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, kiết lị...

Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh

    Câu 3: Có các hình thức sinh sản vô tính như : phân đôi cơ thể theo chiều ngang, chiều dọc và sinh sản hữu tính.

 
Bình luận (0)
Nhii Daay
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
7 tháng 5 2021 lúc 21:54

Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
7 tháng 5 2021 lúc 21:55

Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Bình luận (0)
Nguyễn Tuệ Phương
Xem chi tiết
Trần Sơn Công
28 tháng 7 2021 lúc 8:21

đáp án là c nhé
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Sơn Công
28 tháng 7 2021 lúc 8:25

Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:
-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. 
-Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước. 
-Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ). 
-Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
28 tháng 7 2021 lúc 8:35

Ở những miền xứ nóng, cây xương rồng thường mọc gai vì:

A. Do thời tiết nóng quá, lá bị teo thành gai

B. Do động vật ăn hết lá

C. Để giảm tình trạng thoát hơi nước, lá xương rồng biến hóa thành gai để dễ thích ghi với môi trường sống

D. Cả 3 đáp án đều chính xác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 23:52

Môi trường sống

Loài động vật

Nước ngọt

Cá chép, tôm sông, ốc bươu vàng,…

Nước mặn

Sứa, cá mập, tôm hùm, cá đuối,…

Trên cạn

Chó, mèo, khỉ, hổ, báo, sói, sư tử, chim bồ câu,…

Trong đất

Chuột chũi, giun đất,…

Trên cơ thể 

sinh vật khác

Giun đũa kí sinh trong ruột người, ve bét kí sinh trên chó mèo,…

Bình luận (0)