Những câu hỏi liên quan
lê phương nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 9 2021 lúc 0:09

a: Xét ΔADC có 

E là trung điểm của AD

K là trung điểm của AC

Do đó: EK là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: EK//DC và \(EK=\dfrac{DC}{2}\)

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Do đó: KF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: KF//AB và \(KF=\dfrac{AB}{2}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 1 2019 lúc 5:11

Giải bài 27 trang 80 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) + ΔADC có: AE = ED (gt) và AK = KC (gt)

⇒ EK là đường trung bình của ΔADC

⇒ EK = CD/2

+ ΔABC có AK = KC (gt) và BF = FC (gt)

⇒ KF là đường trung bình của ΔABC

⇒ KF = AB/2.

b) Ta có: EF ≤ EK + KF = Giải bài 27 trang 80 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

(Bổ sung: Giải bài 27 trang 80 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 ⇔ EF = EK + KF ⇔ E, F, K thẳng hàng ⇔ AB // CD)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 1 lúc 13:56

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
13 tháng 1 lúc 13:56

a) Vì E, K lần lượt là trung điểm của AD, AC nên EK là đường trung bình của tam giác ACD suy ra EK // CD.

Vì K, F lần lượt là trung điểm của AC, BC nên KF là đường trung bình của tam giác ABC suy ra KF // AB.

Vậy EK // CD, FK // AB.

b) Vì EK là đường trung bình của tam giác ACD nên \(EK = \dfrac{1}{2}C{\rm{D}}\);

Vì KF là đường trung bình của tam giác ABC nên \(KF = \dfrac{1}{2}AB\).

Do đó \(EK + KF = \dfrac{1}{2}(AB + C{\rm{D}})\)           (1)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác KEF, ta có: \(EF \le EK + KF\)          (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(EF \le \dfrac{1}{2}(AB + C{\rm{D}})\).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hương Yangg
21 tháng 4 2017 lúc 17:21

a) Trong ∆ACD có EA = ED, KA = KC (gt)

nên EK là đường trung bình của ∆ACD

Do đó EK = CD/2

Tương tự KF là đường trung bình của ∆ABC.

Nên KF = AB/2

b) Ta có EF ≤ EK + KF (bất đẳng thức trong ∆EFK)

Nên EF ≤ EK + KF = CD/2 + AB/2 = (AB+CD)/2

Vậy EF ≤ (AB+CD)/2

Bình luận (0)
Linh Hà
14 tháng 9 2017 lúc 13:19

27. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC.

a) So sánh các độ dài EK và CD, KF và AB.

b) Chứng minh rằng EF \(\le\dfrac{AB+CD}{2}\)

Bài giải:

a) Trong ∆ACD có EA = ED, KA = KC (gt)

nên EK là đường trung bình của ∆ACD

Do đó EK =\(\dfrac{CD}{2}\)

Tương tự KF là đường trung bình của ∆ABC.

Nên KF = \(\dfrac{AB}{2}\)

b) Ta có EF ≤ EK + KF (bất đẳng thức trong ∆EFK)

Nên EF ≤ EK + KF = \(\dfrac{CD}{2}\) + \(\dfrac{AB}{2}\) = \(\dfrac{\left(AB+CD\right)}{2}\)

Vậy EF ≤ \(\dfrac{\left(AB+CD\right)}{2}\)



Bình luận (0)
Như Bảo
Xem chi tiết
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Trần Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Thu Lê Nhật
Xem chi tiết
Thu Lê Nhật
12 tháng 9 2018 lúc 15:18

giúp mình với mình đang cần rất gấp

Bình luận (0)
Thu Lê Nhật
12 tháng 9 2018 lúc 15:49

xin các bạn đấy, giúp mình câu c cũng đc

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2022 lúc 21:53

a: Xét ΔADC có E,K lần lượt là trung điểm của AD và AC

nên EK là đườg trug bình

=>EK=1/2CD và EK//CD

Xét ΔCAB có K,F lần lượt là trung điểm của CA và CB

nên KF là đườngtrung bình

=>KF//AB và KF=1/2BA

b: EF<=EK+KF

nên EF<=1/2(AB+CD)

c: Để E,F,K thẳng hàng thì EK+KF=EF

=>EF=1/2(AB+CD)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Phương
Xem chi tiết