Những câu hỏi liên quan
hà thị thủy
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
15 tháng 1 2017 lúc 12:56

\(\frac{1}{5}x+\frac{2}{5}x=x-4\)

             \(\frac{3}{5}x=x-4\) 

     \(\frac{3}{5}x-x=-4\)

         \(-\frac{2}{5}x=-4\)

                  \(x=10\)

Vũ Tiến Mạnh
15 tháng 1 2017 lúc 15:02

\(\frac{1}{5}x+\frac{2}{5}x\)= x - 4

\(\frac{3}{5}x\)= x - 4 

\(\frac{3}{5}x\)- x = - 4 

\(\frac{-2}{5}x\)= -4

x = -4 : \(\frac{-2}{5}\)

x = 10 

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
7 tháng 2 2021 lúc 10:36

(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+2019)=2059380

x*2019+((2019+1)*2019:2)=2059380

x*2019+2039190=2059380

x*2019=20190

vậy x=20190:2019

      x=10

Khách vãng lai đã xóa
jungkook
Xem chi tiết
kagamine rin len
28 tháng 2 2016 lúc 10:23

x+1/x^2+x+1 -(x-1)/x^2+x+1=3/x(x^4+x^2+1)

đkxđ x khác 0

[(x+1)(x^2-x+1)-(x-1)(x^2+x+1)] /(x^2+x+1)(x^2-x+1)=3/x(x^4+x^2+1)

[(x^3+1)-(x^3-1)]/x^4+x^2+1=3/x(x^4+x^2+1)

nhân 2 vế pt cho x(x^4+x^2+1) ta được 

x(x^3+1-x^3+1)=3

<=> 2x=3

<=>x=3/2 (thỏa)

S={3/2}

Đinh Nguyên Khánh
28 tháng 2 2016 lúc 10:25

Đặt \(x^2+x+1=a\ne0vàx^2-x+1=b\ne0\)

\(\Rightarrow b-a=-2xvàb+a=2x^2+2\)

    và điều kiện \(x\ne0\)

thì  \(x\left(x^4+x^2+1\right)=xab\)

\(\Rightarrow PT\Leftrightarrow\frac{x+1}{a}-\frac{x-1}{b}=\frac{3}{xab}\)

              \(\Leftrightarrow\frac{bx\left(x+1\right)-ax\left(x-1\right)}{xab}=\frac{3}{xab}\)

             \(\Leftrightarrow bx^2+bx-ax^2+ax=3\)

             \(\Leftrightarrow x^2\left(b-a\right)+x\left(b+a\right)-3=0\)

             \(\Leftrightarrow2x-3=0\)

             \(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)(tm)

Vậy \(x=\frac{2}{3}\) là nghiệm của pt

Trần Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Duy Hoàng
11 tháng 5 2023 lúc 19:11

Ko cần biet vi ko biet ang ang

 

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{8}{10}\)

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{8}{10}\))

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) ( \(\dfrac{9}{5}\) - \(\dfrac{4}{5}\))

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{5}{5}\)

=  \(\dfrac{1}{2022}\times1\)

\(\dfrac{1}{2022}\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
4 tháng 7 2021 lúc 16:11

a)Pt \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\dfrac{5}{6}\\2x-1=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{12}\\x=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b)Đk:\(x\ge3\)

Pt \(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(x-4\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=0\\x-4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\\x=2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c)Đk:\(x\ge1\)

\(x+\sqrt{x-1}=13\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=13-x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13-x\ge0\\x-1=x^2-26x+169\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13\ge x\\x^2-27x+170=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13\ge x\\x^2-17x-10x+170=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13\ge x\\\left(x-17\right)\left(x-10\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13\ge x\\\left[{}\begin{matrix}x=17\\x=10\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=10\) (tm)

Vậy...

Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
7 tháng 3 2018 lúc 21:08

pt <=> (2-x/2009 + 1) = (1-x/2010 + 1) + (1 - x/2011)

<=> 2011-x/2009 = 2011-x/2010 + 2011-x/2011

<=> 2011-x/2009 - 2011-x/2010 - 2011-x/2011 = 0

<=> (2011-x).(1/2009-1/2010-1/2011) = 0

<=> 2011-x=0 ( vì 1/2009-1/2010-1/2011 khác 0 )

<=> x=2011

Vậy x=2011

Tk mk nha

Quỳnh Chi
14 tháng 2 2020 lúc 11:02

Trả lời :

          Bạn kia trả lời đúng rồi !

Hok tốt nha !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiên Kim
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
6 tháng 10 2016 lúc 17:21


Ta có: \(x^2+4\left(\sqrt{1-x}+\sqrt{x+1}\right)-8=0\)
  \(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)\left(x+1\right)+4\left(\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\right)-7\)
Đặt \(a=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\Rightarrow\left(1-x\right)\left(1+x\right)=\left(\frac{a^2-2}{2}\right)^2\). Khi đó phương trình trở thành:
\(-\left(\frac{a^2-2}{2}\right)^2-4a+7=0\)
\(\Leftrightarrow-a^4+4a^2-16a-32=0\)\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(-a^3-2a^2+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a=2\).
Các bạn làm tiếp nhé, đoạn cuối phân tích đa thức thành nhân tử thì bài làm sẽ hợp lý hơn. Ở đây hơi vội nên mình bấm máy tính.

Nguyễn Quỳnh Chi
6 tháng 10 2016 lúc 15:31

x=0 ( cốc cốc toán học)

Nguyễn Thiên Kim
6 tháng 10 2016 lúc 18:54

Thanks teacher!

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
15 tháng 7 2021 lúc 9:50

`|x-2|=2x-3(x>=3/2)`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x-2=2x-3\\x-2=3-2x\end{array} \right.\) 

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1(l)\\3x=5\end{array} \right.\) 

`<=>x=5/3(Tm(`

`2)A=-x^2+2x+9`

`=-(x^2-2x)+9`

`=-(x^2-2x+1)+1+9`

`=-(x-1)^2+10<=10`

Dấu "=" xảy ra khi `x=1.`

missing you =
15 tháng 7 2021 lúc 9:52

1,

\(|x-2|=x-2< =>x\ge2\)

\(=>x-2=2x-3< =>x=1\left(ktm\right)\)

*\(\left|x-2\right|=2-x< =>x< 2\)

\(=>2-x=2x-3< =>x=\dfrac{5}{3}\left(tm\right)\)

vậy x=5/3

2, \(A=-x^2+2x+9=-\left(x^2-2x-9\right)=-\left(x^2-2x+1-10\right)\)

\(=-\left[\left(x-1\right)^2-10\right]=-\left(x-1\right)^2+10\le10\)

dấu"=" xảy ra<=>x=1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:49

Bài 1: 

Ta có: \(\left|x-2\right|=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2x-3\left(x\ge2\right)\\2-x=2x-3\left(x< 2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=-3+2\\-x-2x=-3-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-1\\-3x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(lọai\right)\\x=\dfrac{5}{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{3}\right\}\)

soyeoncute
Xem chi tiết