Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 8 2021 lúc 21:06

Công thức của hợp chất là XY 

Theo đề bài ta có hệ phương trình sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_X+N_X+2Z_Y+N_Y=108\\\left(2Z_X+2Z_Y\right)-\left(N_X+N_Y\right)=36\\N_X+N_Y=36\\2Z_X-2Z_Y=14\end{matrix}\right.\)

=> Hệ có vô số nghiệm

Em xem lại đề nha!

Bình luận (0)
VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Minh Nhân
13 tháng 7 2021 lúc 20:58

 2 chất X và Y có tổng số hạt là 46 hạt

\(\left(2p_X+n_X\right)-\left(2p_Y+n_Y\right)=46\left(1\right)\)

 X nhiều hơn Y là 2 hạt

\(\left(2p_X+n_X\right)-\left(2p_Y+n_Y\right)=2\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):2p_X+n_X=24,2p_Y+n_Y=22\)

Tổng số hạt mang điện trong X nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong Y là 2 hạt

\(2p_X-2p_Y=2\)

Số hạt không mang điện của X nhiều hơn Y là 1 hạt:

\(n_X-n_Y=1\)

Đề sai rồi em !

Bình luận (0)
Bảo Nhật
Xem chi tiết
Quản Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 17:06

Tổng số hạt của hợp chất A:

2P(X)+2P(Y)+N(X)+N(Y)=84

Mặt khác: 2P(X)+2P(Y)- (N(X)+N(Y) )= 28

=> 2P(X)+2P(Y)=56

=>N(X)+N(Y)= 28

=> P(X)+P(Y)=N(X)+N(Y)=28

=> A(X)+A(Y)=56

Mặt khác: A(X)-A(Y)=24

=> A(X)= 40; A(Y)=16 

=>Z(X)=20; Z(Y)= 8

=> CTHH XY là CaO 

Chúc em học tốt!!!!!!

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2019 lúc 9:33

Bình luận (0)
Phú Thiên
Xem chi tiết

Gọi m,n,p,q lần lượt số p và số n của X,Y (m,n,p,q:nguyên, dương)

=> 2m+n+4p+2q= 66 (1)

Mặt khác, số hạt mang điện X,Y hơn kém nhau 20 hạt:

=> 2m - 2p = 20 (2)

Tiếp theo, hạt nhân X,Y có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện: 

=> m=n (3); p=q(4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta lập hệ pt 4 ẩn giải ra được:

=> m=14; n=14; p=4;q=4

=> ZX=14 => X là Silic 

=> ZY= 4 => Y là Beri 

=> A: SiBe2 (thường viết là Be2Si nhiều hơn)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 10 2023 lúc 9:26

Có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Tổng số hạt trong X2Y6 là 392

⇒ 2.(2PX + NX) + 6.(2PY + NY) = 392 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 120 hạt.

⇒ 2.2PX + 6.2PY - 2NX - 6NY = 120 (2)

- Số khối của X ít hơn số khối của Y là 8.

⇒ PY + NY - (PX + NX) = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X3+ ít hơn Y- là 16.

⇒ (2PY + NY + 1) - (2PX + NX - 3) = 16 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=13\\N_X=14\\P_Y=E_Y=17\\N_Y=18\end{matrix}\right.\)

⇒ X là Al, Y là Cl.

Bình luận (2)
Nông Thị Phùng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 9 2023 lúc 22:09

Ta có: PX + EX + NX + PY + EY + NY = 142

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2PX + NX + 2PY + NY = 142 (1)

- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42.

⇒ 2PX + 2PY - NX - NY = 42 ⇒ NX + NY = 2PX + 2PY - 42 (2)

Thay (2) vào (1), ta được: 4PX + 4PY = 184 (*)

- Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 12.

⇒ 2PY - 2PX = 12 (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=20\\P_Y=E_Y=26\end{matrix}\right.\) 

Tra bảng tuần hoàn được X là Ca, Y là Fe.

Bình luận (0)