cho 200g dd Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120g dd HCl. Sau phản ứng thu được dd muối có nồng độ 20%. tính
a. Khối lượng của chất tan trong mỗi dd
b. Tính nồng độ % của 2 dd ban đầu
Bài 1:Biết 5g hỗn hợp Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 200g HCl, sinh ra 448ml khí (đktc)
a)Tính nồng độ % của dd HCl đã dùng
b)Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu
Bài 2:Hòa tan 8,1g Al vào 200ml dd H2SO4 2,5M thu được khí A và dd B
a)Hãy tính thể tích khí A (đktc)?
b)Tính khối lượng muối tạo thành và nồng độ mol các chất trong dd B? (thể tích dd sau pứng thay đổi không đáng kể)
\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)
a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:
nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol
Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:
m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g
Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:
% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol
Từ đó suy ra:
m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI
m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g
b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g
Khối lượng của NaCl tạo thành là:
m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.
\(2.a.n_{Al}=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2\cdot2,5=0,5mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Có:\dfrac{n_{Al}}{2}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\\ Al:hết,H_2SO_4:dư\\ n_{H_2}=1,5\cdot0,3=0,45mol\\ V_{H_2}=0,45\cdot22,4=10,08L\\ b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5-1,5\cdot0,3}{0,2}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,15=51,3g\)
Bài 16: Biết 5g hỗn hợp 2 muối là Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 20ml dd HCl thu được 448ml khí
a/ Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
b/ Tính khối lượng muối trong dd sau phản ứng .
c/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
\(a.Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\\ n_{NaCl}=n_{HCl}=2.n_{CO_2}=2.\dfrac{448:1000}{22,4}=0,04\left(mol\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,04}{0,02}=2\left(M\right)\\ b.m_{NaCl}=58,5.0,04=2,34\left(g\right)\\ c.m_{Na_2CO_3}=106.0,02=2,12\left(g\right)\\ \%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{2,12}{5}.100=42,4\%\\ \%m_{NaCl}=100\%-42,4\%=57,6\%\)
Bài 16 :
\(n_{CO2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O|\)
1 2 2 1 1
0,02 0,04 0,04 0,02
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,02.2}{1}=0,04\left(mol\right)\)
20ml = 0,02l
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,04}{0,02}=2\left(M\right)\)
b) \(n_{NaCl}=\dfrac{0,02.2}{1}=0,04\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaCl}=0,04.58,5=2,34\left(g\right)\)
c) \(n_{Na2CO3}=\dfrac{0,04.1}{2}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Na2CO3}=0,02.106=2,12\left(g\right)\)
\(m_{NaCl}=5-2,12=2,88\left(g\right)\)
0/0Na2CO3 = \(\dfrac{2,12.100}{5}=42,4\)0/0
0/0NaCl = \(\dfrac{2,88.100}{5}=57,6\)0/0
Chúc bạn học tốt
Cho 21,1g hỗn hợp Zn và ZnO tác dụng vừa đủ với 200g dd HCl thu được 4,48 lít khí đktc. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu, nồng độ phần trăm dd axit và khối lượng muối thu
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,2<--0,4<------0,2<-----0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{21,1}.100\%=61,61\%\\\%m_{ZnO}=100\%-61,61\%=38,39\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{ZnO}=\dfrac{21,1-0,2.65}{81}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O
0,1---->0,2------>0,1
=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).36,5}{200}.100\%=10,95\%\)
\(m_{mu\text{ố}i}=m_{ZnCl_2}=\left(0,1+0,2\right).136=40,8\left(g\right)\)
Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 102a + 65b = 2,505(1)
\(Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
Muối gồm : \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:2a\left(mol\right)\\ZnCl_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 133,5.2a + 136b = 6,045(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,015 ; b = 0,015
Vậy :
\(\%m_{Al_2O_3} = \dfrac{0,015.102}{2,505}.100\% = 61,08\%\\ \%m_{Zn} = 100\% - 61,08\% = 38,92\%\)
Theo PTHH : \(n_{HCl} = 6a + 2b = 0,12(mol)\\ \Rightarrow C\%_{HCl} = \dfrac{0,12.36,5}{200}.100\% = 2,19\%\)
1/ Hoà tan hoàn toàn 10,2g 1 kim loại hoá trị 3 cần 331,8g dd H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd muối có nồng độ 10%.
a) Tìm tên kim loại b) Tính C% dd axit
2/ Hoà tan hoàn toàn m gam 1 oxit kim loại hoá trị 3 cần bg dd H2SO4 12,25% vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd muối có nồng độ 15,36%. Tìm tên kim loại
3/ Cho 200g dd Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120g dd HCl. Sau phản ứng thu được dd có nồng độ 20%. Tính C% cảu 2 dd đầu
3) đầu tiên bạn viết PTHH đi:Na2CO3 + 2HCL - 2NaCl + H2O + Co2
nNa2CO3=1.886mol
nHCL=3.287mol
chú ý nha số ko dc chẳng nên mình lấy đến phần nghìn nhé!
Bạn suy ra dc số Na2CO3 dư, tính theo số mol HCl
mNaCL=192.2895g
m Na2Co3 (dư)=25.705g
khối lượng dd:200+120=320g
C% củ từng chất:Na2Co3=8%
NaCl=60%
Gọi côg thức hoá học của oxit Kim loại hoá trị 3 là X2O3
X2O3 + 3H2SO4 -----------> X2(SO4)3 + 3H2O
Khối lượng dd X2(SO4)3 sau PƯ là
m(dd)X2(SO4)3 = 10,2 + 331,8 = 342 (g)
Khối lượng chất tan X2(SO4)3 sau PƯ là
m(ct>X2(SO4)3 = 342 . 10 : 100 = 34,2 (g)
Theo pt PƯ : nX2O3 = nX2(SO4)3
=> 10,2 trên (2Mx+48) = 34,2 trên (2Mx + 288)
=> 34,2 .( 2Mx + 48 ) = 10,2 .(2Mx +288)
=> 68,4Mx + 1641,6 = 20,4Mx + 2937,6
=> 48Mx = 1296
=> Mx = 27
Do đó kim loại X là Al
Côg thức hoá học của oxit kim loại là Al2O3
b, Số mol của Al2O3 là
nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 (mol)
Theo pt PƯ nAl2O3 = 3nH2SO4
=>nH2SO4 = 0,3 (mol)
Khối lượng của H2SO4
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g)
Phần trăm dung dịch của axit H2SO4
C%(dd)H2SO4 = 29,4 : 331,8 .100% ~ 8.87%
Gọi tên oxit kim loại hóa trị III là M2O3.Gọi a là số mol của M2O3:
_M2O3 đem phản ứng với dd H2SO4:
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
a--------->3a---------->a----------->3a...
+m[M2(SO4)3]=a(2M+288) (g)
+mM2O3=a(2M+48) (g)
+mdd(H2SO4)=3a*98*100/12.25=2400a(g)
=>mddsaupư=a(2M+48)+2400a=a(2M+2448) (g)
_Sau phản ứng thu được dung dịch có nồng độ là 15.36%:
+C%(dd)=a(2M+288)/a(2M+2448)=15.36/100
<=>2M+288=0.1536(2M+2448)
<=>1.6928M=88.0128
<=>M=52
Vậy M là crôm(Cr).
Nếu ta cho 200g dd NaOH 5% tác dụng với 36.5g dd HCl 20% thì chất nào dư sau phản ứng.
a) Viết phương trìng phản ứng xãy ra.
b) Tính khối lượng của dd thu được sau phản ứng.
c) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
d) Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau phản ứng
(Giúp em vs mn ơi )
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.5\%}{100\%.40}=0,25(mol)\\ n_{HCl}=\dfrac{36,5.20\%}{100\%.36,5}=0,2(mol)\\ a,NaOH+HCl\to NaCl+H_2O\)
Vì \(\dfrac{n_{NaOH}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{1}\) nên \(NaOH\) dư
\(b,n_{NaOH(dư)}=0,25-0,2=0,05(mol);n_{NaCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{\text{dd sau p/ứ}}=0,2.58,5+0,05.40=13,7(g)\\ c,m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7(g)\\ d,n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} C\%_{NaOH}=\dfrac{0,05.40}{36,5+200-0,2.2}.100\%=0,85\%\\ C\%_{NaCl}=\dfrac{11,7}{36,5+200-0,2.2}.100\%=4,96\% \end{cases}\)
Cho 200ml dd Na2CO3 0.5M tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl , PƯ xảy ra hoàn toàn
a) Tính nồng độ mol của dd HCl
b) Tính khối lượng muối thu được
c) Tính nồng độ mol của dd thu đc
\(200ml=0,2l\\ n_{Na_2CO_3}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\\ \left(mol\right)........0,1\rightarrow...0,2.......0,2..........0,1.........0,1\\ a,C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\\ b,m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\\c, V_{ddNaCl}=V_{ddNa_2CO_3}+V_{ddHCl}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
a) nNa2CO3 = 0,2.0,5 = 0,1 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nHCl = 2nNa2CO3 = 0,1.2 = 0,2 mol
=> CHCl = \(\dfrac{n}{V}\) = \(\dfrac{0,2}{0,2}\)= 1M
b) nNaCl = 2Na2CO3 = 0,2 mol
=> mNaCl = 0,2.58,5 = 11,7 gam
c) Thể tích dung dịch sau phản ứng = 0,2 + 0,2 = 0,4 lít
=> CNaCl = \(\dfrac{0,2}{0,4}\)= 0,5M
Giúp mik với
B1: Cho 26g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 20%
a,Tính thể tích chất khí tạo thành (ở dktc và khối lượng muối tạo thành )
b,Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng cho phản ứng
c,Tính nồng độ %dd thu được sau phản ứng
B2:Cho 12,8g hỗn hợp A gồm Mg và MgO vào tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% , thu được 4,48 lít chất khí(ở dktc)
a,Tính % khối lượng mỗi chất trong A
b, Tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% dùng cho phản ứng
c,Tính nồng độ % chất tan cho dung dịch sau phản ứng
Bài 1 :
PTHH : Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2
\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH : nH2 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng H2 được tạo ra ở đktc là :
\(V=n\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=8,96\left(l\right)\)
Theo PTHH : nZnSO4 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng muối được tạo thành là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,4\times161\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=64,4\left(g\right)\)
b) Theo PT : \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
=> Khối lượng \(H_2SO_4\)cần dùng cho phản ứng là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4\times98\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=39,2\left(g\right)\)
c) Nồng độ phần trăm thu được sau phản ứng là :
\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{39,2}{64,4}\times100\%\approx60,9\%\)
Vậy :.........................
Cho 8g một oxit kim loại hóa trị 2 tan hết trong 200g dd HCl ( vừa đủ và chưa rõ nồng độ). Cô cạn dd sau phản ứng thu được 19g muối a) xác định công thức oxit b) tính nồng độ % của dd HCl cần dùng