Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
4 tháng 9 2023 lúc 13:39

Quoc Tran Anh Le
4 tháng 9 2023 lúc 13:39

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
4 tháng 9 2023 lúc 13:34

Phản ứng 1:

Phản ứng 2:

Quoc Tran Anh Le
4 tháng 9 2023 lúc 13:35

Phản ứng 3:

Phản ứng 4:

Quoc Tran Anh Le
4 tháng 9 2023 lúc 13:35

Phản ứng 5:

camcon
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 10:13

R+2HCl→RCl2+H2

2M+6HCl→2MCl3+3H2

=> \(\left(R+2M\right)+8HCl\rightarrow RCl_2+2MCl_3+4H_2\)

=> \(n_{\left(R+M\right)}=\dfrac{1}{8}n_{HCl}=\dfrac{0,34}{8}=0,0425\left(mol\right)\)

 
camcon
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2021 lúc 11:33

Khi mà tính nồng độ mol hay nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng . Nếu mà dung dịch đó dư spu. Thì tất nhiên có thể tích dư và khối lượng dung dịch dư . Nếu mà không có thì làm sao mà tính C% hay CM của dung dịch dư sau phản ứng được.

Lê Thu Dương
26 tháng 6 2021 lúc 11:43

Với nồng độ mol thì thể tích không đổi nha bạn.

VD: Cho Fe+2HCl--->FeCl2+H2. V HCl là 500ml .Nếu sau pư HCl dư thì thể tích HCl sau pư vẫn = 500ml nha bạn. Vì trong pư ở cùng đk và áp suất thì thể tích không đổi.

Với nồng độ % thì khối lượng dd chất dư sau pư = khối lượng dd sau pư luôn nha bạn. Cách tính khối lượng dd sau pư= khối lượng chất tham gia pư -khối lượng khí - khối lượng kết tủa( nếu có)

VD: Fe+2HCl-->FeCl2+H2. 

=> khối lượng dd sau pư ở đây= \(m_{Fe}+m_{HCl}-m_{H2}\)

Vậy nếu tính nồng độ % của HCl dư và FeCl2 thì khối lượng dd đều bằng khối lượng dd sau pư tính ở trên

Chúc bạn học tốt ^^

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2017 lúc 2:23

 

B a S O 4  và AgCl là các chất điện li mạnh, vì các phân tử hoà tan của chúng đều phân li ra ion.

camcon
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Như Quỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 15:31

\(n_{AgNO_3}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,6.20}{100}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: 2AgNO3 + Fe --> Fe(NO3)2 + 2Ag

_______a------>0,5a---->0,5a

Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag

_0,5a------->0,5a------->0,5a

=> a + 0,5a = 0,12

=> a = 0,08(mol)

=> mFe = 0,5.0,08.56 = 2,24(g)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,6-0,12}{0,2}=2,4M\\C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_3\right)}=\dfrac{0,5.0,08}{0,2}=0,2M\end{matrix}\right.\)