R+2HCl→RCl2+H2
2M+6HCl→2MCl3+3H2
=> \(\left(R+2M\right)+8HCl\rightarrow RCl_2+2MCl_3+4H_2\)
=> \(n_{\left(R+M\right)}=\dfrac{1}{8}n_{HCl}=\dfrac{0,34}{8}=0,0425\left(mol\right)\)
R+2HCl→RCl2+H2
2M+6HCl→2MCl3+3H2
=> \(\left(R+2M\right)+8HCl\rightarrow RCl_2+2MCl_3+4H_2\)
=> \(n_{\left(R+M\right)}=\dfrac{1}{8}n_{HCl}=\dfrac{0,34}{8}=0,0425\left(mol\right)\)
$BaC{l_2} + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}BaS{O_4} + 2HCl$
+ Chỉ mình ví dụ hai chất tham gia là thể tích vậy khi mà đề bảo tính nồng độ mol của dung dịch thì có phải trừ đi BaSO4 là kết tủa không tại sao
+ Và tính thể tích là lấy ( BaCL2 + H2SO4 ) thì đây gọi là thể tích dung dịch thôi hay gọi là thể tích dung dịch sau phản ứng ạ cách gọi khác nhau như thế nao
Giups mình bài 2 nữa!
Bài 1: Cho 4g hỗn hợp hai chất là R( hoá trị 2) và M(hoá trị 3) tác dụng với 170 ml dung dịch HCl 2M a) tính khối lượng muối khan thu được b) tính thể tích khí H2 (đktc) c) M(hoá trị 3 ) là Al .Xác định R,biết số mol của Al gấp 5 lần số mol của R
Bài 2: Làm sao để biết các nguyên tố hóa học nào là ở dạng khí. Và chỉ số 2 dùng khi nào
Khử hoàn toàn m(g) 1 oxit cần vừa đủ 13,44(l) CO (đktc) \(\rightarrow\) 25,2 (g) Kim loại R . Hòa tan khối lượng kim loại trên trong dung dịch HCl dư \(\rightarrow\) 10,08 (l) \(H_2\) (đktc) . Xác định công thức oxit
Bài 1 :Để hòa tan hoàn toàn 4g hh gồm kim loại (hóa trị 2) và kim loại (hóa trị 3 ) phải dùng 170ml đ HCl 2M
a) Cô cạn đd spư thu dc bao nhiêu gam hh muối khan
b) Nếu biết kim loại (hóa trị 3) là Al và có số mol gấp 5 lần số mol kim loại (hóa trị 2 ) thì kim loại ( hóa trị 2 ) là kim loại nào ?
Bài 2 : Cho hỗn hợp A gồm MgO và Al2O3 . Chia A thành 2 phần hoàn toàn đều nhau, mỗi phần có khối lượng 19.8 g .
Phần 1 : Đem tác dụng với 200ml dd HCl . Sau khi kết thúc pư, làm bay hơi cẩn thận hh thu dc 47.38g chất rắn khan.
Phần 2 : Tác dụng với 400ml dd HCl đã dùng như trên, sau khi pư kết thúc cũng làm bay hơi hh như trên và cuối cùng thu dc 50.68g chất rắn khan .
a) TÍnh CM HCl
b) Tính % khối lượng mỗi oxit.
hòa tan hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại R bằng 300 ml dd HCL 1M. xác định kim loại R và oxit kim loại trên. tính nồng độ mol dd sau phản ứng .
Cho 11g hỗn hợp \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Al\end{matrix}\right.\) tác dụng với 200ml dung dịch \(H_2SO_4\). Sau phản ứng thu được 8,96(l) \(H_2\) (ở đktc). Tính số mol của Fe, Al và nồng độ mol của \(H_2SO_4\)
m.n giúp mk bài ạ. Thanks m.n nha
M và N là hai kim loại thông dụng có hóa trị II và III , hòa tan hết 18,2g hỗn hợp oxit của hai kim loại trên cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 2M.
a) Tính khối lượng hỗn hợp muối khan thu được sau phản ứng
b) Xác định hai kim loại biết hai oxit có tỉ lệ số mol 1:1 và nguyên tử khối của M lớn hơn hai lần N
Viết PTHH và ghi rõ điều kiện
\(C_6H_{12}O_6\:+\:Ag_2O\:\xrightarrow[]{}\)
\(\)
Những thanh kim loại m hóa trị 2 tác dụng với dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy kim loại ra thấy khối lượng giảm không phải không 5% Mặt khác cũng giống kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2 sau một thời gian thấy khối lượng kim loại tăng 7,1% Xác định m Biết số mol của CuSO4 gà Pb(SO)4 thời gian ở hai trường hợp là như nhau