Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2019 lúc 17:19

Đáp án A

Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.

                   CuO  +  CO      Cu  +  CO2

                   a                           a

                    RxOy  +  y CO    →    x R  +  y CO2

                    c                                xc

                   Al2O3  +  6 HCl    →    2 AlCl3  +  3 H2O

                  b              6b

                   R  +  n HCl    →    RCln  +  n/2 H2

                  xc         nxc            xc         nxc/2

Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:

80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1   ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28   ( 2 ) 64 a = 1 , 28   ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15   ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045   ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09   ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n   ⇒ n = 2 ;   M R = 56 ,   R   l à   F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ;   y = 4

Công thức oxit là Fe3O4.

Bình luận (0)
Tsol Tran
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 5 2022 lúc 14:21

Gọi CTHH của oxit kim loại \(R\) là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)

Đặt kim loại \(R\) có hoá trị \(n\left(n\in N\text{*}\right)\) khi phản ứng với \(HCl\)

Dẫn khí \(CO\) qua ống sứ chứa \(CuO,Al_2O_3,R_xO_y\), chỉ có \(CuO,R_xO_y\) tham gia phản ứng, \(Al_2O_3\) thì không. Vậy hỗn hợp thu được gồm \(Cu,Al_2O_3,R\)

PTHH:

\(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\left(1\right)\)

\(R_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xR+yCO_2\left(2\right)\)

Áp dụng ĐLBTNT:

\(m_{O\left(CuO,R_xO_y\right)}=6,1-4,82=1,28\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O\left(CuO,R_xO_y\right)}=\dfrac{1,28}{16}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

Cho hỗn hợp chất rắn gồm \(Cu,R,Al_2O_3\) phản ứng với dd \(HCl\), thấy có chất rắn không tan là \(Cu\)

\(\rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1): \(n_{O\left(CuO\right)}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O\left(R_xO_y\right)}=0,08-0,02=0,06\left(mol\right)\)

Theo CTHH \(R_xO_y:n_R=\dfrac{x}{y}n_O=\dfrac{0,06x}{y}\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\left(3\right)\)

            \(\dfrac{0,09}{n}\)<-0,09--------------->0,045

\(\rightarrow n_{HCl\left(Al_2O_3\right)}=0,15-0,09=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\left(4\right)\)

            0,01<----0,06

\(\rightarrow m_R=4,82-0,01.102-1,28=2,52\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,06x}{y}}=\dfrac{42y}{x}=21.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Trong CTHH \(R_xO_y\) có hoá trị \(2y\text{/}x\) nên ta xét bảng:

\(\dfrac{2y}{x}\)\(1\)\(2\)\(3\)\(\dfrac{8}{3}\)
\(M_R\)\(21\)\(42\)\(63\)\(56\)
 \(Loại\)\(Loại\)\(Loại\)\(Fe\)

Vậy \(R\) là \(Fe\)

Ta có: \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vì \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
Pikachu
20 tháng 5 2022 lúc 13:02

tham khảo:

Gọi CTHH của oxit là RxOy

Al2O3 không phản ứng với CO

CuO + CO → Cu + CO2

Hỗn hợp chất rắn tác dụng với HCl là kim loại R

RxOy + yCO → xR +yCO2

Chất rắn gồm: Al2O3, R, Cu

Al2O3 +6HCl → 2AlCl3 +3H2O (1)

2R + 2nHCl → 2RCln + nH2 (2)

(n là hóa trị của R)

Chất rắn là Cu

→ nCu = 1,28:64=0,02mol

nCuO = nCu = 0,02mol

nHCl = 0,15 .1=0,15mol

nH2 = 1,008:22,4=0,045 mol

nHCl(2) = 2nH2 = 0,045.2 = 0,09mol

nHCl (1) = 0,15 – 0,09 = 0,06mol

nAl2O3 = 1/6.nHCl (1) = 0,06/6 = 0,01 mol

mRxOy = 6,1 – mCuO – mAl2O3= 0,02.80+0,01.102= 3,48g

Khối lượng O mất đi khi bị khử bởi CO: 6,1 – 4,28 = 1,28g

→ nO mất đi = 1,28 : 16 = 0,08mol

nO mất đi = nO trong RxOy + nO trong CuO = 0,08

→ nO trong RxOy = 0,08 – 0,02 = 0,06 mol

→nRxOy = 0,06/y mol

mRxOy = (M R+16y) . 0,06/y = 3,48

→R = 42.y/x

→x = 3; y =4; R = 56

→ R là Fe

Bình luận (0)
 Kudo Shinichi đã xóa
Phùng Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Trần Bình Trọng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 4 2022 lúc 0:13

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Do Duc Thanh
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 1 2021 lúc 22:37

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2018 lúc 7:41

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Jess Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 2 2022 lúc 17:40

C

B

Bình luận (0)
Anh ko có ny
19 tháng 2 2022 lúc 17:41

C
B

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
19 tháng 2 2022 lúc 17:46

C

B

HT

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2018 lúc 11:17

Ta có thể tổng quát các phản ứng như sau:

Quan sát 2 phản ứng trên, ta nhận thấy: khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn hỗn hợp CO, H2 ban đầu là do H2, CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.

Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi sau phản ứng hay khi lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong oxit bị "chiếm mất".

Suy ra  m c h ấ t   r ắ n   p h ả n   ứ n g   -   m o x i   b a n   đ ầ u   -   0 , 32   =   16 , 48   ( g a m )

Cũng quan sát các phản ứng hoặc sử dụng định luật BTNT đối với C, H, có:

Đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2018 lúc 3:28

Bình luận (0)