Với mỗi loại phó từ hãy cho từ 3 đến 5 ví dụ
Phó từ là gì? Kể tên các loại phó từ đã học? Cho ví dụ?
Tham khảo:
-Phó từ là những từ chuyên đứng trước danh từ hoặc tính từ, dùng để bổ sung ý nghĩa cho danh từ hoặc tính từ .
- Phó từ có 2 loại:
* Phó từ đứng trước danh từ, tính từ:
vd: chưa xong, rất ngon, sắp mưa,...
- Mẹ tớ nấu ăn rất ngon.
* Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
vd: đẹp quá, đứng lên, mặn lắm,...
- Cô giáo bảo mình đứng lên trả bài.
#tk:
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
VD:
– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…
– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…
Với mỗi loại phó từ hãy lấy 3 đến 5 ví dụ
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI NHÉ!!!
·Phó từ chỉ cách thức (Adverbs of manner): Slowly (chậm chạp), quickly (một cách nhanh nhẹn), joyfully (một cách vui vẻ), sadly (một cách buồn bã), well (tốt, giỏi), badly (tồi, dở) ...
·Phó từ chỉ mức độ (Adverbs of degree): Enough (đủ),absolutely (tuyệt đối), strictly (triệt để), fairly (khá, hoàn toàn), completely (hoàn toàn), entirely (hoàn toàn), quite (hoàn toàn), just (vừa), nearly (gần), almost (gần như), only (chỉ riêng), too (quá), very (rất), extremely (cực độ), really (thực sự)...
·Phó từ chỉ nơi chốn (Adverbs of place): Here (đây), there (đó), near (gần), everywhere (mọi nơi), nowhere (không nơi nào), northwards (về phía bắc), forwards (về phía Trước), backwards (về phía sau), clockwise (theo chiều kim đồng hồ) ...
·Phó từ chỉ thời gian (Adverbs of time): Now (bây giờ), today (hôm nay), tomorrow (ngày mai), yesterday (hôm qua), soon (ngay), still (vẫn còn), then (sau đó), yet (còn, còn nữa), afterwards (sau này), before (Trước đó), at once (lập tức), lately (gần đây), recently (gần đây) ...
·Phó từ chỉ sự thường xuyên (Adverbs of frequency): Frequently (thường xuyên), always (luôn luôn), never (không bao giờ), occasionally (thỉnh thoảng), usually (thường), often (thường), regularly (đều đặn), seldom (ít khi, hiếm khi), rarely (ít khi, hiếm khi)...
·Phó từ nghi vấn (Interrogative adverbs): When? (lúc nào), where?(ở đâu), why? (tại sao), how (nh thế nào? bằng cách nào?). Chẳng hạn, When did he die? (Anh ta chết lúc nào?), Where does she come from? (Cô ta từ đâu đến?), Why were you late? (Tại sao anh đến muộn?), How is this word spelt? (Từ này đánh vần như thế nào?).
·Phó từ quan hệ (Relative adverbs): When (khi mà), where (nơi mà), why (vì sao, tại sao).
Chẳng hạn, Sunday is the day when very few people go to work (Chủ nhật là ngày mà rất ít người đi làm việc),
One of the countries where people drive on the left (Một trong những nước nơi người ta lái xe về bên trái),
That is the reason why I come here (Đó là lý do vì sao tôi đến đây).
Ngoài ra, còn có Phó từ bổ nghĩa câu (Sentence adverbs) như Certainly (chắc chắn), Evidently (hiển nhiên), Obviously (hiển nhiên), Naturally (tất nhiên),Clearly (rõ ràng), Probably (có lẽ), Undoubtedly (không nghi ngờ gì nữa), Fortunately (may thay), Unfortunately (rủi thay) ...
Chẳng hạn, Fortunately, everyone returned home safe and sound (May thay, mọi người đều trở về nhà bình an vô sự).
hãy trình bày tổng quát về thì quá khứ đơn và cho ví dụ minh họa từng loại câu (KĐ,PĐ,NV)? với động từ tobe: cho mỗi loại câu, 2 ví dụ, 1 ở số ít, 1 ở số nhiều. Với động từ thường mỗi loại câu 1 ví dụ
Thì quá khứ đơn (Past simple tense) dùng để diễn tả một hành động, sự việc diễn ra và kết thúc trong quá khứ.
Ví dụ:
She was nice to me in the past. (Cô ấy đã từng rất tốt với tôi hồi trước.)They were nice to me in my last holiday.I was not obedient when I was a child. (Tôi đã không vâng lời khi tôi còn là một đứa trẻ.)We were very obedient children when we were young.Were they invited to your party last Sunday? (Họ có được mời đến bữa tiệc của bạn vào Chủ nhật tuần trước không?)Was Peter an interesting person? (Peter có phải là một người thú vị không?)We went fishing yesterday. (Ngày hôm qua chúng tôi đã đi câu cá.)She didn’t come to school last week. (Tuần trước bạn nữ ấy không đến trường.)Did they enjoy the film? (Họ có thích bộ phim không?)Câu 1/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ con người? Cho ví dụ?
Câu 2/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? Cho ví dụ?
Câu 3/ Em hãy trình bày các cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người?
Câu 4/ Em hãy nêu 2 tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó?
Câu 5/ Nêu 4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ?
Câu 6/ Theo em, vì sao cần phải tiết kiệm? Học sinh cần phải rèn luyện bằng những việc làm như thế nào?
Câu 7/ Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Nếu là V em sẽ làm gì?
Câu 1:
Những tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống được gây ra bởi con người, rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của nạn nhân
Một số tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Trộm cắp
+Bắt nạt
+Giết người
+Xâm hại người khác
...
Câu 2:
Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống được tạo bởi thiên nhiên và có khả năng gây thương tích, thiệt mạng con người
Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể kể đến như:
+Lũ lụt
+Lốc xoáy, bão
+Sấm sét
+Sạt lở đất
+Động đất
...
Câu 3: Một sô cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:
+Học và trang bị cho mình những kỹ năng thoát khỏi các tình huống nguy hiểm đó
+Hét lớn, hô hoán mọi người khi ở chỗ đông cùng kẻ bắt cóc
+Cố gắng tìm mọi cơ hội để chạy thoát thân
...
Câu 4:
Tình huống 1:
+Cướp, giật: giải pháp là hô hoán mọi người tên trộm đó để những người xung quanh giúp đỡ bắt kẻ đó
+Không cố gắng giật lại bởi vì nó có thể gây thương tích cho mình hoặc kẻ đó mang trong mình vũ khí
+Trình báo công an, gọi công an để điều tra và tìm ra kẻ đó
...
Tình huống 2: Bắt cóc:
+Luôn bình tĩnh không được hoảng loạn
+Cố gắng tìm mọi cách để thoát ra khỏi đó
+Nếu như có điện thoại hãy lập tức gọi cho công an
Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Bạn tham khảo một số ý :
1) + Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
Ví dụ :
+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.
+ Đánh lạc hướng đối phương.
+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111; 112; 113; 114; 115;..)
+ Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:
+ Bình tĩnh để có cách xử lý phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.
2) - Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là:
+ Tình huống do các hiện tượng tự nhiên gây ra không có sự tác động của con người gây nguy hiểm đến tài sản.
+ Các hiện tượng tự nhiên làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.
+ Tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.
- Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội
3)
+ Ứng phó khi bị bắt cóc: em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp… Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết mình đang gặp nguy hiểm và đến giúp đỡ mình.
4) Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.
Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện
Câu 5:
Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:
+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước
+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ
+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy
...
Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:
+Mua những đồ không cần thiết
+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi
...
Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.
Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:
+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng
+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm
...
Câu 7:
Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng
Haha!! Có lẽ bạn không phải bạn hôm qua mình giúp bài này nên mình sẽ lấy luôn bạn hôm qua mình làm .
Câu 4/ : < Có hết trên mạng nhé hoặc trong sách >
Câu 5/ :
4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm :
+ Làm việc có tính toán để không phải mất thời gian khi thực hiện
+ Tắt hết các thiết bị điện khi ra ngoài hoặc không sử dụng nữa
+ Chỉ dùng nước vào những việc cần thiết , và thật sự cần không được sử dụng lãng phí.
+ Nhắc nhở , khuyên ngăn khi gặp được những bạn không tiết kiệm nước
- Trái với tiết kiệm là không tiết kiệm , xa hoa , lãng phí , tham nhũng , đua đòi ,....
Vd :
+ Sử dụng nước bừa bãi
+ Không tắt điện
+ Để nước bị tràn Lan ra hết ngoài
+ Đùa đòi để được bằng bạn bằng bè .
Câu 6/ :
Theo em , tiết kiệm là để sử dụng thời gian hợp lí , tiết kiệm được sức lao động của con người . Và giúp tiết kiệm được của cải , ....của cá nhân , gia đình và xã hội .
Học sinh cần phải :
+ Tận dụng nước vo gạo để tưới rau
+ Không đùa nghịch với nước .
+ Không sử dụng điện khi ra ngoài .
+.....
câu 7/ : Nếu là V em sẽ cùng bố và gia đình tổ chức ở nhà , tuy không được như nhà hàng nhưng vẫn có đủ mọi người trong gia đình , cùng quây quần bên nhau . Thật sự là vui hơn ở nhà hành . Những việc nhỏ nhưng có nhiều ý nghĩa
Hãy cho 25 ví dụ về phó từ
Những phó từ này thường bổ sung 1 số ý nghĩa liên quan đến hành động , trạng thái ,đặc điểm , tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như :
> Quan hệ thời gian
VD:Đã, đang, đương,sắp,sẽ,......
> Mức độ
VD:Rất ,thật ,quá ,.............
> Sự tiếp diễn tương tự
VD: Vẫn ,cũng ,cứ ,đều ,...........
> Sự phủ định
VD:Chưa, chẳng, không ,....................
>Sự cầu khiến
VD:Hãy , đừng , chớ ,..................
+Phó từ đứng sau động từ , tính từ
Nhữngphó từ này thường bổ sung một số nghĩa như :
>Mức động
VD:Qúa , lắm ,.............
>Khả năng
VD:Được ,.............
>Kết quả và hướng
VD:được , vào , ra ..............
mới được 22 , bn tìm nốt nhé
học tốt
Phó từ quan hệ thời gian
Ví dụ: đã, sắp, từng…
Phó từ chỉ mức độ
Ví dụ: rất, khá…
Phó từ chỉ sự tiếp diễn
ví dụ: vẫn, cũng…
Phó từ chỉ sự phủ định
Ví dụ: Không, chẳng, chưa..
Phó từ cầu khiến
Ví dụ: hãy, thôi, đừng, chớ…
Bổ nghĩa về mức độ
Ví dụ: rất, lắm, quá.
Về khả năng
Ví dụ: có thể, có lẽ, được
Kết quả
Ví dụ: ra, đi, mất.
hok tốt!!
+ Mẹ em đi làm đã về (quan hệ thời gian).
+ Công viên Thống Nhất rất to (mức độ).
+ Ông nội em vẫn đang đọc báo (sự tiếp diễn tương tự).
+ Hôm nay, mẹ em ko đi làm (sự phủ định).
+ Em đi vào lớp với vẻ hốt hoảng (kết quả và hướng).
+ Em đc học sinh giỏi (khả năng).
+ Xin hãy im lặng để tôi nghe cô giáo giảng bài.
Bạn tự tìm thêm nha
phó từ , so sánh
- học khái niệm , lấy ví dụ minh họa ,đặt câu với ví dụ vừa lấy , viết đoạn văn có sử dụng phó từ và so sánh
nhanh cho mình nha ok
1. nêu khái niệm các loại từ dưới dây :
- danh từ
- động từ
- tính từ
- lượng từ
- phó từ
- chỉ từ
+ mỗi từ loại nêu 1 ví dụ
Trả lời thì mik trả lời được nhưng mà..............Đây là chuyên mục học toán nên ko thể đăng bài liên wan đến tiếng việt bạn nhé!
Ak ko phải tớ ko bik đâu nhé tớ lp 6 oy tiếng việt về từ tớ thuộc hết oy mà nhát ghi quá!
Nek ai thấy đúngg thì xin 1 **** nhé !
phó từ và so sánh
- học khái niệm,lấy ví dụ minh họa,đặt câu với ví dụ vừa lấy,viết đoạn văn có sử dụng phó từ và so sánh
nhanh cho minh nha
phó từ và so sánh
-học khái niệm, lấy ví dụ minh họa,đặt câu với ví dụ vừa lấy,viết đoạn văn có sử dụng phó từ và so sánh
Bạn cho mình biết cụ thể câu hỏi mình sẽ giải đáp thắc mắc