Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Phúc
28 tháng 2 2021 lúc 19:00

6.

a, Biểu thức đã cho âm khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(3m+1\right)\left(m+4\right)>0\\3m+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3m^2-46m-15>0\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-15< m< -\dfrac{1}{3}\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy biểu thức đã cho không âm với mọi x

b, Biểu thức đã cho âm khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=-2m^2-2m+4>0\\m+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2< m< 1\\m< -1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-2< m< -1\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m\in(-\infty;-2]\cup[-1;+\infty)\)

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
3 tháng 8 2023 lúc 11:26

Câu 4: 

C1: Chúng ta 

V1: chỉ nghĩ đến bản thân mình 

C2: cả thế giới xung quanh

V2: chỉ còn là những chiếc bóng 

=> kiểu câu xét theo ngữ pháp: Câu ghép

Câu 5: 

Biện pháp điệp cấu trúc "Khi chúng ta..."

Tác dụng: 

+ Tạo nhịp điệu nhanh dồn dập cho đoạn viết 

+ Tác giả muôn cho người đọc thấy những tình huống khác nhau nếu chúng ta sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân 

Câu 6:

Thông điệp tác giả muốn gửi tới chúng ta: sống cần có tình yêu thương với mọi người đừng ích kỉ, toan tính chỉ riêng cho bản thân ta. Vì: 

- Con người luôn là một cá thể gắn với xã hội, nếu chúng ta cứ sống ích kỉ với nhau chẳng phải xã hội sẽ nhanh chóng trở thành mảnh đất chết của tình người giá băng 

- Khi chúng ta trao đi yêu thương cũng là một cách yêu chính bản thân mình, tự đem lại niềm vui và sự an yên trong chính tâm hồn mình.

Danny Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 22:37

5:

Th1: m=0

=>6x-27=0

=>x=27/6(loại)

TH2: m<>0

Δ=(6m-6)^2-4m(9m-27)

=36m^2-72m+36-36m^2+108m=36m+36

Để phương trình có hai nghiệm pb thì 36m+36>0

=>m>-1

x1+x2=x1x2

=>6(m-1)=9(m-3)

=>9m-27=6m-6

=>3m=21

=>m=7

PG3D VN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 13:35

\(4,=3x^2-3x+7x-7=\left(x-1\right)\left(3x+7\right)\\ 5,=4x^2-4xy+9xy-9y^2=\left(x-y\right)\left(4x+9y\right)\\ 6,=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-2\left(x+2y\right)=\left(x+2y\right)\left(x-2y-2\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 13:48

1: \(x^2+2x-3=\left(x+3\right)\left(x-1\right)\)

2: \(x^2+3x-10=\left(x+5\right)\left(x-2\right)\)

3: \(x^2-x-12=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)

trí ngu ngốc
31 tháng 10 2021 lúc 14:33

4,=3x2−3x+7x−7=(x−1)(3x+7)
5,=4x2−4xy+9xy−9y2=(x−y)(4x+9y)
6,=(x−2y)(x+2y)−2(x+2y)=(x+2y)(x−2y−2)

Izuku😀😀😀
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 3 2022 lúc 20:03

4. B

5. B

6. A

jenny
Xem chi tiết
Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:32

Thua

 

Hồng Nhung
Xem chi tiết
Hồng Nhung
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 4 2022 lúc 8:57

Câu 4: 

a) CTPT: CnH2n+2

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(n_{C_nH_{2n+2}}=\dfrac{0,25}{n}\left(mol\right)\)

=> \(M_{C_nH_{2n+2}}=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,25}{n}}=14,4n\left(g/mol\right)\)

=> n = 5

=> CTPT: C5H12

CTCT: 

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\) (pentan)

(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(CH_3\right)-CH_3\) (2-metylbutan)

(3) \(\left(CH_3\right)_4C\) (2,2-đimetylpropan)

b) X tác dụng với clo thu được 1 sp thế duy nhất 

=> X là (CH3)4C

Câu 5:

\(n_{Br_2}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{anken}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(M_{anken}=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

=> X là C4H8

CTCT

(1) \(CH_2=CH-CH_2-CH_3\) (But-1-en)

(2) \(CH_3-CH=CH-CH_3\) (But-2-en)

(3) \(\left(CH_3\right)_2C=CH_2\) (2-metylprop-1-en)

- đphh

(1) Đồng phân của C4H8 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C4H8 và gọi tên (Cis – but – 2 - en)

(2) Đồng phân của C4H8 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C4H8 và gọi tên (Trans – but – 2 – en)

b) X tác dụng với HCl chỉ thu được 1 sp

=> X là \(CH_3-CH=CH-CH_3\)

\(CH_3-CH=CH-CH_3+HCl\rightarrow CH_3-CH_2=CHCl-CH_3\)

Câu 6: 

a)

C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

\(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2\downarrow+2NH_4NO_3\)

b) TN1: Khí thoát ra khỏi bình là C2H6

=> \(V_{C_2H_6}=4,48\left(l\right)\)

TN2: 

\(n_{C_2Ag_2}=\dfrac{36}{240}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{C_2H_2}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(V_{C_2H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

=> \(V_{C_2H_4}=11,2-4,48-3,36=3,36\left(l\right)\)

Ngan Tran
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 18:01

Bài 4 : Gọi CTHH của muối là $Na_2CO_x$
Ta có :

$M_{muối} = 23.2 + 12 + 16x = 106 \Rightarrow x = 3$

Vậy natri cacbonat là 3 nguyên tử oxit

Bài 5 : 

Gọi CTHH của muối là $K_2CO_x$
Ta có : 

$M_{muối} = 39.2 + 12 + 16x = 138 \Rightarrow x = 3$
Vậy phân tử kali cacbonat có 3 nguyên tử oxit

Bài 6 : 

CTHH : $Al_2S_3O_x$

$M_{muối} = 27.2 + 32.3 + 16x = 342 \Rightarrow x = 12$
Vậy có 12 nguyên tử oxi