cho mình hỏi
tính số mol có trong
a) 108g h2o
b) 13,44 lít khí cacbonic
c) 8g khí 02
Bài toán công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
8.1. Tính số mol có trong:
a. 108g nước b. 8g khí oxi c. 3,36 lít khí CO2 (đktc) d. 8,96 lít khí O2 (đktc)
8.2. Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
a. 0,1 mol phân tử N2 b. 0,8 mol phân tử H2SO4
8.3. Hãy tính thể tích khí (đktc) của:
a. 0,125 mol khí NO2 b. 0,6 mol khí H2
Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc)
b) Khi đốt 6 (g) cacbon trong bình chứa 13,44 lít khí oxi
a)
C+O2-to>CO2
0,2---------0,2
nO2=0,2 mol
=>C dư
=>m CO2=0,2.44=8,8g
b) C+O2-to>CO2
0,5------------0,5 mol
n C=0,5 mol
n O2=0,6 mol
=>O2 dư
=>m CO2=0,5.44=22g
\(a,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,3>0,2\Rightarrow C.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ b,n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,5< 0,6\Rightarrow O_2.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)
Bài 1: Tính số mol:
- kim loại Na có trong 2,3 gam Na?
- Khí O2 có trong 6,4 gam O2?
- H2O có trong 2,7 gam H2O?
- CaCO3 có trong 2,0 gam CaCo3?
Bài 2: - Tính số mol khí O2 có trong 1,12 lít khí O2 ở đktc ( đktc: \(t^0=O^0\)C, p = 1atm )?
- Tính số mol khí H2 có trong 2,24 lít khí H2 ở đktc?
- Tính số mol khí CH4 có trong 1200 ml khí CH4 ở đktc?
Bài 3: Tính số mol:
- NaCl có trong 200 ml dung dịch NaCl 0,1 mol/1 (M)?
- H2SO4 có trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,05M?
- NaOH có trong 1200 ml dung dịch NaOH 0,25M?
Có phương trình hóa học sau:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
a) Tính khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10g canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric dư.
b) Tính thể tích khí cacbonic thu được trong phòng thí nghiệm, nếu có 5g canxi cacbonat tác dụng hết với axit. Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng có thể tích là 24 lít.
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng nCaCO3= 10/100 = 0,1 mol.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
Theo phương trình hóa học, ta có: nCaCl2= nCaCO3 = 0,1 mol.
Khối lượng của canxi clorua tham gia phản ứng: mCaCl2 = 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g.
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng: nCaCO3= 5/100 = 0,05 mol.
Theo phương trình hóa học, ta có: nCO2= nCaCO3 = 0,05 mol.
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là: VCO2 = 24 . 0,05 = 1,2 lít.
Đốt cháy 13,44 lít C2H6 (đktc) trong không khí tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
a. Tính thể tích không khí cần dùng, biết thể tích khí Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b. Tính khối lượng CO2 sinh ra.
a/ PTHH : 2C2H6 + 7O2 → 6H2O + 4CO2
nC2H6 = 13,44 / 22,4 = 0,6 mol
=> nO2 = 2,1 mol
=> VO2 = 2,1 x 22,4 = 47,04 lít
=> VKK = 47,04 : 0,2 = 235,3 lít
b/ => nCO2 = 1,2 mol
=> mCO2 = 1,2 x 44 = 52,8 gam
@ tính khối lượng,thể tích(ở đktc) và số phân tử CO2 có trong 0,5 mol khí CO2
đốt cháy hoàn toàn m gam chất X càn dùng 4,8 lít khí 02(dktc) thu được 2,24 lít CO2(đktc) và 3,6 gam H2O. Viết theo sơ đồ phảm ứng và tính khổi lượng chất ban đầu đem đốt
\(V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(A_{CO_2}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\) (phân tử \(CO_2\) )
2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_C=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\) (1)
=> \(n_O=2nCO_2=0,1.2=0,2\left(mol\right)\) (*)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_H=2n_{H_2O}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\) (2)
=> \(n_O=n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\) (**)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_O=2n_{O_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\) (3)
\(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)
Từ (1),(2),(3), (*), (**) suy ra: \(n_C:n_H:n_O=0,1:0,4:0\)
=> Công thức tổng quát của X là \(C_xH_y\)
có: \(x:y=n_C:n_H=0,1:0,4=1:4\)
=> X là: \(CH_4\)
Sơ đồ pứ: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(m_{CH_4}=3,6+0,2.44-0,2.32=6\left(g\right)\)
Tính số mol có trong 448ml khí 02 đktc A 0.02 mol B 2 mol C 20 mol D 0.2 mol
C + O2 -to-> CO2
a) nC= 0,3(mol)
nO2=0,2(mol)
Ta có: 0,3/1 > 0,2/1
=> C dư, O2 hết, tính theo nO2.
=> nCO2=nO2=0,2(mol)
=> mCO2= 0,2.44=8,8(l)
b) nC=0,5(mol); nO2=0,6(mol)
Ta có: 0,5/1 < 0,6/1
=> C hết, O2 dư, tính theo nC
=> nCO2=nC=0,5(mol)
=>mCO2=0,5.44=22(g)
3.1: Tính khối lượng mol của các chất sau:
a. P, Fe, H2, O2.
b. P2O5, Fe3O4, HCl, BaO.
c. H2SO4, ZnCl2, Al2(SO4)3, Ca(OH)2.
3.2: Tính số mol của :
a. 2,8 lít (đktc) khí methan (CH4); 13,44 lít (đktc) khí oxygen (O2).
b. 2 g copper (II) oxide (CuO) ; 3,42 gam Al2(SO4)3.
3.3: Tính khối lượng của :
a. 0,5 mol HNO3; 2 mol MgCl2.
b. 5,6 lít (đktc) khí CO2; 1,12 lít (đktc) khí hydrogen (H2).
3.4: Tính thể tích (đktc) của :
a. 0,25 mol khí amonia (NH3); 1,5 mol khí cacbonic (CO2).
b. 3,2 g khí SO2; 6,8 g khí H2S.
\(3.1.\left(a\right)M_P=31\left(g/mol\right);\\ M_{Fe}=56\left(g/mol\right);\\ M_{H_2}=2\left(g/mol\right);\\ M_{O_2}=32\left(g/mol\right)\\ \left(b\right).M_{P_2O_5}=31.2+16.5=142\left(g/mol\right);\\ M_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(g/mol\right);\\ M_{HCl}=1+35,5=36,5\left(g/mol\right);\\ M_{BaO}=137+16=153\left(g/mol\right)\\ c.M_{H_2SO_4}=2+32+16.4=98\left(g/mol\right);\\ M_{ZnCl_2}=65+35,5.2=136\left(g/mol\right);\\ M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(g/mol\right);\\ M_{Ca\left(OH\right)_2}=40+17.2=74\left(g/mol\right)\)
\(3.2\left(a\right).n_{CH_4}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \left(b\right).n_{CuO}=\dfrac{2}{80}=0,025\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{3,42}{342}=0,01\left(mol\right)\)
\(3.3\left(a\right).m_{HNO_3}=0,5.63=31,5\left(g\right)\\ m_{MgCl_2}=2.95=190\left(g\right)\\ \left(b\right).m_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}.44=11\left(g\right)\\ m_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}.2=0,1\left(g\right)\)