Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
30 tháng 7 2021 lúc 15:36

"và" là dấu ngoặc nhọn nên không gộp lại được nha, "hoặc" là dấu ngoặc vuông mới gộp được, nhưng nếu BPT của bạn là dấu ngoặc vuông thì BPT này vô nghiệm

Chúc bn học tốt!

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:45

Lời giải:
Dấu ngoặc này biểu thị cả hai đồng thời xảy ra

Từ BPT (1) ta có \(x\geq \frac{1}{2}\). Từ BPT (2) ta có \(x< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow \frac{1}{2}\leq x< \frac{1}{2}\Rightarrow \frac{1}{2}< \frac{1}{2}\) (vô lý)

Vậy bpt vô nghiệm.

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 18:05

Lý do ra $0< x< 2$ thì em vẽ thử cái trục số ra.

$\frac{1}{2}\leq x< 2$ kết hợp cùng $0< x< \frac{1}{2}$ thì thấy khoảng biểu diễn $x$ chính là $0< x< 2$

Lê Trường Lân
Xem chi tiết
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
4 tháng 6 2021 lúc 0:09

a, \(\dfrac{2}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{5-1}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=4\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}-y=4\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{11}{2}\\y=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vuy năm bờ xuy
4 tháng 6 2021 lúc 1:26

a,\(\dfrac{2}{\left(\sqrt{5}-1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{5} +2}{5-1}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{4}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)

b,\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=4\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=4\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)                       \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-11}{2}\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x;y)=\(\left(\dfrac{-3}{2};\dfrac{-11}{2}\right)\)

-Chúc bạn học tốt-

Tran Phut
Xem chi tiết

loading...

Thien Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2021 lúc 23:55

Lời giải:

Phương hướng giải là bạn sử dụng phương pháp thế, biểu diễn $x$ theo $y$ qua 1 trong 2 PT, sau đó thế vô PT còn lại giải PT 1 ẩn $y$
a) \(\left\{\begin{matrix} x-6y=17\\ 5x+y=23\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=17+6y\\ 5x+y=23\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 5(17+6y)+y=23\)

\(\Leftrightarrow 31y=-62\Leftrightarrow y=-2\)

$x=17+6y=17+6(-2)=5$

Vậy $(x,y)=(5,-2)$

Các phần còn lại bạn giải tương tự

b) $(x,y)=(\frac{1}{4}, 0)$

c) $(x,y)=(3, 4)$

d) $(x,y)=(\frac{79}{21}, \frac{44}{21})$

Long quyền tiểu tử
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
18 tháng 1 2021 lúc 12:07

b) ĐKXĐ: \(x,y\neq 0\).

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{x}=y-\dfrac{1}{y}\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=\dfrac{y-x}{xy}\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\xy=-1\end{matrix}\right.\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\).

Với x - y = 0 suy ra x = y. Do đó \(2x=x^3+1\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1=y\left(TMĐK\right)\\x=\pm\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}=y\left(TMĐK\right)\end{matrix}\right.\).

Với xy = -1 suy ra \(y=-\dfrac{1}{x}\). Do đó \(x^3+\dfrac{2}{x}+1=0\Rightarrow x^4+x+2=0\). Phương trình vô nghiệm do \(x^4+x+2=\left(x^2-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{2}>0\).

Vậy...