Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
31 tháng 10 2016 lúc 22:20

Bài 1:

Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\) hpt thành:

\(\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S+P=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S=9-P\end{cases}}\Leftrightarrow\left(9-P\right)^2-P=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=6\Rightarrow S=3\\P=13\Rightarrow S=-4\end{cases}}\).Thay 2 trường hợp S và P vào ta tìm dc

\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 11 2016 lúc 9:30

Câu 3: ĐK: \(x\ge0\)

Ta thấy \(x-\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=\sqrt{x-1}\Rightarrow x^2-x+1=0\) (Vô lý), vì thế \(x-\sqrt{x-1}\ne0.\)

Khi đó \(pt\Leftrightarrow\frac{3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]}{x+\sqrt{x-1}}=x+\sqrt{x-1}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)=x+\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow2x-4\sqrt{x-1}=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=t\Rightarrow x=t^2+1\Rightarrow2\left(t^2+1\right)-4t=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 11 2016 lúc 10:45

Câu 3 :

ĐKXĐ : \(x\ge1\)

\(3\left(x^2-x+1\right)=\left(x+\sqrt{x-1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]=\left(x+\sqrt{x-1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x-1}\right)=\left(x+\sqrt{x-1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x-1}-3x+3\sqrt{x-1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\right)\left(4\sqrt{x-1}-2x\right)=0\)

Tới đây thì dễ rồi ^^

Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết
phạm thu hà
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
10 tháng 9 2020 lúc 8:03

1) \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2-xy=1\\x+x^2y=2y^3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2+y^2=1+xy\\x\left(1+xy\right)=2y^3\end{cases}\Rightarrow x\left(x^2+y^2\right)=2y^3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-y^3\right)+\left(xy^2-y^3\right)=0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+y^2+xy\right)+y^2\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+2y^2+xy\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x^2+2y^2+xy=0\end{cases}}\)

+) \(x=y\Rightarrow\hept{\begin{cases}y^2+y^2-y^2=1\\y+y^3=2y^3\end{cases}\Rightarrow}x=y=\pm1\)

+) \(x^2+2y^2+xy=0\)Vì y=0 không là nghiệm của hệ nên ta chia 2 vế phương trình cho y2:

\(\Rightarrow\left(\frac{x}{y}\right)^2+\frac{x}{y}+2=0\)( Vô nghiệm)

Vậy hệ có nghiệm (1;1),(-1;-1).

2/ \(\hept{\begin{cases}x+y=\sqrt{x+3y}\\x^2+y^2+xy=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2+2xy=x+3y\\x^2+y^2+xy=3\end{cases}}}\Rightarrow xy=x+3y-3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-xy\right)+\left(3y-3\right)\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(1-y\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\Rightarrow y\in\varnothing\\y=1\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Vậy hệ có nghiệm (1;1).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Aoi Ogata
28 tháng 1 2018 lúc 21:12

bạn ơi đề khó nhìn vậy  

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Ly
28 tháng 1 2018 lúc 21:51
bạn giúp mk vs đk k bạn
Bình luận (0)
Ngân Hoàng Trường
Xem chi tiết
Mr Lazy
29 tháng 7 2016 lúc 12:20

\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+xy=3\\xy+3x^2=4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\left(x^2+y^2+xy\right)=3\left(3x^2+xy\right)\text{ }\left(\text{1}\right)\\3x^2+xy=4\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow5x^2-xy-4y^2=0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(5x+4y\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\5x+4y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=x\\y=-\frac{5}{4}x\end{cases}}\)

\(\text{TH1:}y=x\), ta được hệ \(\hept{\begin{cases}x=y\\3x^2+xy=4\end{cases}}\)

TH2: \(y=-\frac{5}{4}x\), ta có hệ \(\hept{\begin{cases}y=-\frac{5}{4}x\\3x^2+xy=4\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Cấn Gia Bảo
6 tháng 8 2021 lúc 15:48

754755576777777777777

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yugi
Xem chi tiết
Mai Thị Hạnh Nguyên
8 tháng 4 2020 lúc 13:25


Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
8 tháng 4 2020 lúc 13:43

Giải hệ : 

Ta được : \(\hept{\begin{cases}xy-5x+3y-15=xy\\xy+5x-2y-10=xy\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-5x+3y=15\\5x-2y=10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=25\end{cases}}\)

Vậy ( x ; y ) = ( 12 ; 25 ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mê lon
8 tháng 4 2020 lúc 13:44

trl ; bạn kia đúng r

-

_

----------------

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
18 tháng 8 2023 lúc 18:43

\(x^2+y^2=3-xy\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+2xy=3-xy\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=3-3xy\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=3\left(1-xy\right)\)

mà \(\left(x-y\right)^2\ge0,\forall x;y\inℤ\)

PT\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\1-xy=3\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\1-xy=0\end{matrix}\right.\)

\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\1-xy=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+3\\xy=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;-2\right);\left(2;-1\right);\left(-1;2\right);\left(-2;1\right)\right\}\)

\(TH2:\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\1-xy=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\xy=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;1\right);\left(-1;-1\right)\right\}\)

Vậy \(\Leftrightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;-2\right);\left(2;-1\right);\left(-1;2\right);\left(-2;1\right);\left(1;1\right);\left(-1;-1\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
29 tháng 8 2023 lúc 11:43

\(x^2+y^2=3-xy\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=3.\left(1-xy\right)\)

\(\Leftrightarrow x-y=3\) và \(1-xy=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(1;-2\right),\left(2;-1\right),\left(-1;2\right),\left(-2;1\right)\)

hoặc \(x-y=0\) và \(1-xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(1;1\right),\left(-1;-1\right)\)

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
29 tháng 8 2023 lúc 13:44

Dễ

Bình luận (0)