giúp mk
laughs
loves
travels
robs
Những chữ gạch chân có phiên âm như thế nào?
Là danh từ hay động từ hay tính từ
Đặt 1 câu với những từ đó
Bạn nào làm dược tới câu nào thì làm
Mk sẽ tick
Làm sao để làm các dạng bài tập về các phiên âm vậy các bạn? Các phiên âm đó phải thuộc từng từ hay sao ạ? VD như dạng bài tìm từ có cách phát âm với những từ còn lại, nó gạch chân các âm cuối như ed, es,.... thì còn có quy tắc phân biệt được, nhưng nếu nó gạch các từ khác VD như: Break làm sao mình biết nó là /eɪ/ (Cái này mình tra từ điển). Còn nếu làm bài kiểm tra mà mới gặp từ đó thì xử lý như thế nào vậy các bạn?
Đọc cái phần bị gạch chân của các từ và xem xem từ nào nghe khác với những từ còn lại
Thì bạn quá đen
bạn à,
mình cũng không giỏi về khoản này. nhưng theo mình, bạn nên học và nhớ thêm nhiều từ mới. Phần từ vựng trong từng bài giảng bạn học trên lớp rất quan trọng. ví dụ như không chỉ học mỗi nghĩa từ mà mình nên học cả phần phát âm , trọng âm,... rồi những từ ko thuộc thì viết ra đến khi thuộc. với lại mình thấy đa số các từ đều có quy tắc phát âm, trừ 1 số trường hợp ngoại lệ. Nói chung bạn cứ học từ từ, không cần phải vội. Cứ chăm học mấy cái phần ngữ âm trong sgk vs lại tham khảo trên mạng cũng được.
(Mình gửi cho bạn link tham khảo về câu hỏi này : https://www.tutorchuyenanh.com/blog/ngu-am . có bài gì bạn ko hiểu về t.anh cứ hỏi mình. mình sẽ giúp nếu có thể )
Viết đoạn văn 5-7 câu kể về việc làm tốt của em trong đó có sử dụng danh từ , động từ , tính từ . Gạch chân các từ đó
Các bạn giúp mình nha bạn nào hay mình cho 3 tick
Nhận định sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy gạch chân yếu tố sai đó và sửa lại
a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm.
b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy.
c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánh.
d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui.
II. Tự luận
Câu 1 (3đ): Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bông cúc vàng lóng lánh sương mai,… Có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên lên : những mái chùa cong vút , những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca náo nức lòng người,…Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. (Hòa Bình)
a. Tìm từ láy có trong đoạn văn trên? 0.75đ
b. Các câu văn trong đoạn liên kết với nhau bằng cách nào? 0.5đ
c. Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy? 0.75đ
d. Theo tác giả Hòa Bình, trong những cái đẹp, “đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Gấp ạ! Lm đc nhiều thì tốt ạ!!
a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm. Đ
b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy. S
c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánh. S
d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui. Đ
Câu 3: Gạch chân dưới chủ ngữ trong từng câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau. Gạch dưới chủ ngữ trong câu đó và cho biết : Chủ ngữ trong từng câu do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?
Về mùa thu, trời xanh và cao dần. Lúa xanh tít trời dài từ những bìa làng đến tận chân trời. Những thửa ruộng cấy sớm cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu. Lúa đang thì con gái đẹp như một thứ nhung xanh, khiến cho trời thu càng đẹp. Nắng nhạt dần.
Cho mình hỏi làm thế nào để xác định từ có 1 âm tiết, 2 âm tiết
Làm thế nào để xác định từ có trọng âm khác với các từ còn lại
Làm thế nào để xác định thật chuẩn từ có phân gạch chân khác với từ còn lại
Giúp mình nha
-để xác định được thì bạn phải đọc được mấy từ đó
-bạn phải biết quy tắc đánh dấu trọng âm
-bạn phải biết đọc chuẩn các từ có phần gạch chân, hoặc học phần quy tắc xác định từ khác cách đọc vs các từ kia, hoặc học phần phiên âm ra tiếng la-tinh
cách phân biệt 1, 2 âm tiết ta cần đọc neu co 1 tieng thi la mot am tiet neu 2 tieng thi la 2 am tiet
ban nen xem cac bai giang ve nhan trong am tren youtube ban se hieu ro hon
ban can phat am va doc cho chuan thi se lam duoc
- Mình nghĩ là đọc nó và phát hiện thôi.
- Làm thế nào để xác định từ có trọng âm khác với các từ còn lại
---- http://tienganh365.vn/san-pham/13-quy-tac-trong-am-cua-tu-trong-tieng-anh/
- Làm thế nào để xác định thật chuẩn từ có phân gạch chân khác với từ còn lại
---------http://hoctienganh247.net/cac-quy-tac-phat-trong-tieng-anh-co-ban-nhat/
Tick nha
thế nào là từ đồng âm đặt 1 câu có sử dụng từ bàn là động từ 1 câu có từ bàn là danh từ
Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Đặt câu :
Bác Thanh đang bàn việc buôn bán cạnh chiếc bàn gỗ .
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Câu 1:
a) Từ loại của các từ gạch chân trong câu thơ sau:
Khó khăn lắm chị ấy mới vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
A. tính từ, tính từ B. tính từ, động từ C. tính từ, danh từ
b) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép:
Đi đứng, buồn bực, lo lắng, thật thà, tốt tươi, hùng hổ, thúng mủng.
Câu 1
a) Mình không biết chỗ nào gạch chân, ít nhất bạn cũng phải in đậm chữ chứ
b) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép:
Đi đứng, buồn bực, lo lắng, thật thà, tốt tươi, hùng hổ, thúng mủng.
Câu a) Từ loại của các từ gạch chân trong câu thơ sau:
Khó khăn lắm chị ấy mới vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
A. tính từ, tính từ B. tính từ, động từ C. tính từ, danh từ
Câu 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ của các từ được gạch chân dưới câu sau:
Những (bông hoa) ấy vừa (nở), (mùi thơm) bay về tận (làng) làm (nôn nao) cả (lòng người) những (buổi chiều) như chiều nay.
*Cái đc đóng ngoặc là gạch chân
Mik đang cần gấp nha mn, mik sẽ like cho bn nào trl đúng nhất và sớm nhất
Bông hoa: Danh từ
Nở: Động từ
Mùi thơm: Danh từ
Làng: Danh từ
Nôn nao: Tính từ
Lòng người: Danh từ
Buổi chiều: Danh từ
Câu hỏi 1:
Từ "chạy" trong hai câu: "Xe đang chạy trên đường." và "Hàng bán chạy." có quan hệ như thế nào về nghĩa?
đồng âm nhiều nghĩa đồng nghĩa trái nghĩa
Câu hỏi 2:
Trong câu "Dì Na là em gái của mẹ Nga.", từ "dì" là từ loại gì?
tính từ động từ danh từ đại từ
Câu hỏi 3:
Từ "bí" trong hai câu: "Quả bí này đã già." và "Anh ấy bí tiền tiêu." có quan hệ như thế nào về nghĩa?
đồng âm đồng nghĩa trái nghĩa nhiều nghĩa
Câu hỏi 4:
Vị ngữ trong câu "Thấp thoáng những mái nhà cổ kính." là:
thấp thoángnhững cổ kính thấp thoáng những mái nhà
Câu hỏi 5:(sai)
Từ "chân" trong "chân trời", "chân mây", "chân cầu" có quan hệ như thế nào về nghĩa?
trái nghĩa đồng nghĩa nhiều nghĩa đồng âm
Câu hỏi 6:(Đúng)
Câu: "Hoa phượng chứa chan niềm cảm xúc của các cô cậu học trò." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
đảo ngữ điệp từ so sánh nhân hóa
Câu hỏi 7:(Đúng)
Trong các dấu câu sau, dấu nào dùng để kết thúc câu kể?
dấu chấm dấu phẩy dấu hai chấm dấu chấm cảm
Câu hỏi 8:(Đúng)
Trong câu: "Những chú bò thung thăng gặm cỏ.", cụm từ "thung thăng gặm cỏ" giữ chức năng ngữ pháp gì trong câu?
trạng ngữ vị ngữ chủ ngữ bổ ngữ
Câu hỏi 9:(Đúng)
Từ "ba" trong câu "Con là con trai của ba." là từ loại gì?
đại từ danh từ động từ tính từ
Câu hỏi 10:(Đúng)
Từ "trắng" trong "trắng phau", "trắng ngần", "trắng sáng" có quan hệ như thế nào về nghĩa?
nhiều nghĩa trái nghĩa đồng âm đồng nghĩa
1. đồng âm
2. danh từ
3. giống câu 1
4. thấp thoáng
5. nhiều nghĩa
6. nhân hóa
7. dấu chấm
8. vị ngữ
9. đại từ
10. đồng nghĩa
hỏi văn cái gì.toán lớp 5 cccccccccccccccccccccccccc