Những câu hỏi liên quan
Vo Thi Thuy Ngoc
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 17:08

Ta có: p = e

=> p + e + n = 52     <=> 2p + n = 52(1)

=> n - 2p = 1(2)

Từ (1) và (2) => p = e =17 và n = 18

=> Là Crom (Cr)

Bình luận (2)
Thuthuy
8 tháng 10 2021 lúc 17:13

Bài tập:C=12,H=1,Ở=16

Tính phân phối của các chất sau

a)ăn gồm 1 Na,1CI

b)Amonlac gồm 1N và 3HI

 

 

Bình luận (0)
30.Trần Võ Minh Thuận
Xem chi tiết
Hương Đặng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 11 2021 lúc 21:01

Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là P, N, E

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện).

Theo đề bài: P + N+ E = 52 ⇒ 2P + N = 52 (1)

Mà: Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.

⇒ N - P = 1 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Thuỳ Nguyễn
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
20 tháng 8 2016 lúc 10:35

2P + N = 52 và N ‐ P = 1

Giải hệ thu được P = 17; N = 18

Bình luận (0)
Như Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
29 tháng 6 2016 lúc 15:10

gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n 

ta có p=e=>p+e=2p

theo đề ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

=> p=17 và n=18

=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18

Bình luận (5)
Trịnh Hoàng Ngọc
23 tháng 6 2017 lúc 10:50

Theo đề bài ta có:

p+e+n=52

=> 2p+n=52 (Vì p=e) (1)

Mặc khác: n-2p=1 (2)

Giải hệ phương trình (1) (2) ta được:

p=21

e=10

Vì p=e nên => e=21

Câu trên của pn Anh sai ở chỗ vì hạt mang điện là e và p nên pt thứ 2 phải là: n-2p=1

Bình luận (5)
Lý Hải Hà
5 tháng 10 2017 lúc 20:15

Gọi Z, N lần lượt là số hạt mang điện, không mang điện

Theo bài, ta có Hệ Pt

2Z+ N=52

N- Z=1

<=> Z=17, N=18

Vậy:

số p = số e = Z =17

so n = 18

Bình luận (0)
Thuỳ Nguyễn
Xem chi tiết
Isolde Moria
20 tháng 8 2016 lúc 10:37

Ta có

\(\begin{cases}p+e+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

Mà p=e

\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=52\left(1\right)\\n=p+1\left(2\right)\end{cases}\)

Thế (2) vào (1) ta được

\(2p+p+1=52\)

\(\Rightarrow3p=51\)

\(\Rightarrow p=e=17\)

\(\Rightarrow n=18\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 10:35

Ta có: p + e +n = 28

<=> 2P + nơtron = 28 ( vì p = e) (*)

Theo đề bài ta có: 2P = 10

=> p = 10:2 =5

<=> proton = electron = 5 hạt

Thay 2p = 10 vào phương trình (*)  ta được:

10 +n = 28

nơtron = 28 - 10

nơtron = 18

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
20 tháng 8 2016 lúc 10:35

2P + N = 52 va N ‐ P = 1 

Giai he thu duoc P = 17; N = 18
Bình luận (0)
Vũ Hạ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 8 2021 lúc 22:30

a)Ta có: p+e+n=49

     ⇔ 2p+n=49 (do p=e)

Ta có:n-p=1

⇒ p=e=16,n=17

b)Nguyến tố đó là lưu huỳnh (S)

c)Vẽ lớp 1 có 2 e;lớp 2 có 8e;lớp 3 có 6e

Bình luận (1)
linh phạm
11 tháng 8 2021 lúc 22:33

a)theo bài ra:p+n=e=49

vì điện tích trung hòa ⇒2p+n=49 (1)

do số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân là 1 đơn vị nên n\(-p=1\)  

Từ (1),(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\n-p=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16=e\\n=17\end{matrix}\right.\)

b)với p=16 nên là nguyên tố lưu huỳnh(S)

 

Bình luận (0)
Phuoc Thai
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:20

undefined

Bình luận (0)
Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:11

Load mãi ảnh k chịu lên

Bình luận (0)
Châu Thị Tuyết Uyên
Xem chi tiết