Những câu hỏi liên quan
Bảo Sinh
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
14 tháng 6 2016 lúc 8:13

Mình rảnh! Nhưng mình k bít làm! Sorrybucminh

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 6 2016 lúc 10:29

 

\(\overrightarrow{HD}\)(\(\frac{8}{5}\);\(\frac{16}{5}\))=> vecto pháp tuyến của HD là \(\overrightarrow{n}\)=(2;-1)

=> phương trình đường thẳng HD có nhận \(\overrightarrow{n}\)làm vecto pháp tuyến và qua D (5;3)

HD: 2(x-5)-(y-3)=0<=> HD: 2x-y-7=0

phương trình AH nhận \(\overrightarrow{m}\)=(1;2) làm vecto pháp tuyến và qua H

AH: (x-\(\frac{17}{5}\))+2(y+\(\frac{1}{5}\))=0<=> x+2y-3=0

gọi tọa độ A(xA;yA). ta có A thuộc AH=> A(XA;\(\frac{3-x_A}{2}\))

mà M là trung điểm AB

=> B(-xA;\(\frac{x_A+1}{2}\)) mà B thuộc DH=>2(-xA)-\(\frac{x_A+1}{2}\)-7=0

=>xA=-3

=> tọa dộ A (-3;3)=>B(3;-1)

kể BE vuông góc với AD và cắt nhau tại F .

ta có pt AD:y-3=0 ( bạn tự viết với 2 điểm đã có A và D )

mà BE vuông góc AD nên có dang d: x+n=0 và d qua B=> n=-3

=> BE: x-3=0

F là giao của BE và AD => F(3;3)

mà F trung điểm BE=> E(3;7)

viết ptrinh AC ( dưa vào A vad E)

AC:2x-3y+15=0

tìm C là giao của AC với BC( BC trùng với phương trình HD )

=> C(9;11)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 6 2016 lúc 10:35

hình minh họa thôi :

A B C H D E F M

Bình luận (0)
Ta Sagi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phượng An
Xem chi tiết
GV
22 tháng 5 2018 lúc 9:38

Bạn tham khảo bài này nhé

Câu hỏi của be hat tieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 21:12

undefined

\(S_{HKE}=S_{ABC}-S_{AKE}-S_{BHE}-S_{CHK}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S_{HKE}}{S_{ABC}}=1-\dfrac{S_{AKE}}{S_{ABC}}-\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABC}}-\dfrac{S_{CHK}}{S_{ABC}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}=1-\dfrac{\dfrac{1}{2}AE.AK.sinA}{\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA}-\dfrac{\dfrac{1}{2}BH.BE.sinB}{\dfrac{1}{2}AB.BC.sinB}-\dfrac{\dfrac{1}{2}CH.CK.sinC}{\dfrac{1}{2}AC.BC.sinC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AE.AK}{AB.AC}+\dfrac{BH.BE}{AB.BC}+\dfrac{CH.CK}{AC.BC}=\dfrac{3}{4}\)

(Để ý rằng \(\dfrac{AE}{AC}=cosA\) do tam giác ACE vuông tại E và tương tự...)

\(\Leftrightarrow cosA.cosA+cosB.cosB+cosC.cosC=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow cos^2A+cos^2B+cos^2C=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow1-sin^2A+1-sin^2B+1-sin^2C=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow sin^2A+sin^2B+sin^2C=\dfrac{9}{4}\)

Bình luận (1)
Nguyen Thi Bich Huong
Xem chi tiết
Không Tên
26 tháng 4 2018 lúc 12:54

a)  Xét  \(\Delta AEB\) và   \(\Delta AFC\) có:

     \(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^0\)

     \(\widehat{A}\)  chung

suy ra:   \(\Delta AEB~\Delta AFC\) (g.g)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\) \(\Rightarrow\)\(AF.AB=AE.AC\)

b)   \(\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

Xét  \(\Delta AEF\)và   \(\Delta ABC\) có:

           \(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)  (cmt)

           \(\widehat{A}\) chung

suy ra:   \(\Delta AEF~\Delta ABC\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\)   \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

c)   \(\Delta AEF~\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{ABC}}{S_{AEF}}=\left(\frac{AB}{AE}\right)^2=\left(\frac{3}{6}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(S_{ABC}=4S_{AEF}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Hùng
29 tháng 3 2022 lúc 16:47

Gửi các bạn lời giải 1 bài tương tự

https://youtu.be/mjiZSkISHgA

Bình luận (0)
an hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 11 2021 lúc 11:45

 

Vì \(\widehat{AFH}=90^0\) (góc nt chắn nửa đg tròn) nên \(HF\perp AB\)

Lại có H là trực tâm tam giác ABC nên HF và HC là đường cao tam giác ABC \(\left(HF\perp AB\right)\)

Suy ra C,H,F thẳng hàng hay CF là đường cao tam giác ABC

\(\Delta AFC=\Delta AEB\left(ch-gn\right)\\ \Rightarrow AE=AF\\ \Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\left(2\Delta.cân.chung.đỉnh.A\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EF//BC

Bình luận (0)
PhạmHoàngDung
Xem chi tiết
Thanh Ngân
28 tháng 7 2018 lúc 15:24

bn dựa vào quan hệ giữa đường xiên đường vuông góc

sau đó dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh 

học tốt

Bình luận (0)
nguyen duy dieu thuy
Xem chi tiết
nmbcnb
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
11 tháng 10 2023 lúc 16:24

loading...

Do M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC

⇒ HM ⊥ AB và HN ⊥ AC

∆AHB vuông tại H có HM là đường cao

⇒ AH² = AM.AB (1)

∆AHC vuông tại C có HN là đường cao

⇒ AH² = AN.AC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AM.AB = AN.AC

Bình luận (0)