Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jenny Phạm
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
18 tháng 7 2016 lúc 18:00

Hướng dẫn: 

+ Trong nửa chu kì, quãng đường vật đi được luôn là 2A.

+ Trong thời gian t < T/2, quãng đường lớn nhất khi vật đi quanh VTCB (vì tốc độ trung bình ở đây lớn nhất), còn quãng đường nhỏ nhất khi vật đi quanh biên.

+ Tương tự, thời gian nhỏ nhất khi vật đi quanh VTCB, thời gian lớn nhất khi vật đi quanh biên.

Theo quy tắc đó bạn tự tìm ra lời giải nhé.

Uyển Hân
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Đoàn
28 tháng 6 2016 lúc 17:10

Dùng công thức độc lập

\(x^2+\frac{v^2}{\omega^2}=A^2\)

Ta có:

\(\begin{cases}3^2+\frac{\left(8\pi\right)^2}{\omega^2}=A^2\\4^2+\frac{\left(6\pi\right)^2}{\omega^2}=A^2\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}A=5\\\omega=2\sqrt{10}\end{cases}\)

\(\Rightarrow T=\frac{2\pi}{\omega}=1\left(s\right)\\ 2s=2T\Leftrightarrow S=8A=40cm\)

 

Uyển Hân
28 tháng 6 2016 lúc 23:44

à chị hay cô gì ơi. có thể ghi cái hệ đó ra để bấm máy được không ạ. Tại e bấm máy ra số lớn lắm ạ. Mong giúp đỡ

Đỗ hồng hiếu
Xem chi tiết
Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
30 tháng 12 2015 lúc 23:38

\(\Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=0,04\)(*)

\(F_{dhmax}=k(\Delta l_0+A)=10\)(1)

\(F_{dhmin}=k(\Delta l_0-A)=6\)(2)

Cộng 2 vế với vế \(\Rightarrow k\Delta l_0=8=mg\)

Thế vào (*) suy ra \(k=8/0,04=200(N/m)\)

Thế k vào (1) ta đc: \(\Delta l_0+A = 5cm\)

Thế vào (2) ta đc: \(\Delta l_0-A=3cm\)

\(l_{max}=l_0+\Delta l_0+A=20+5=25cm\)

\(l_{min}=l_0+\Delta l_0-A=20+3=23cm\)

Phú Nguyễn
2 tháng 12 2017 lúc 9:03

B/Khai Thác khoáng sản

Trương Quang Bảo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
9 tháng 10 2016 lúc 7:26

Câu này t giải rồi nhưng mà chờ nó duyệt mới hiện lên được

alibaba nguyễn
8 tháng 10 2016 lúc 18:41

Sau lần nghỉ 1 thì vật đi được 2 + 1 (s)

Lần nghỉ 2 thì vật đi được

(2+4)+(1+2)

Cứ tương tự như vậy sau lần nghỉ n thì vật đi được

(2 + 4 + ...+ 2n) + (1 + 2 + ...+ n) = \(2×\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) = 551

<=> n = 18,672

Vậy vật đã nghỉ tổng cộng 18 lần còn quãng đường còn lại vật đi liên tục

Ta có tổng thời gian vật đã đi trong 18 lần đầu là \(\frac{3×18×19}{2}\)= 513 (s)

Thời gian vật đi liên tục quãng đường còn lại là 551 - 513 = 38 (s)

Vậy thời gian vật đi bỏ qua thời gian nghỉ là 

18×19 + 38 = 380 (s)

Quãng đường AB là 380×2,5 = 950 (m)

Trương Quang Bảo
9 tháng 10 2016 lúc 7:32

ukm. Mình Thấy rồi

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 12:23

Góc quay được trong 1/3 giây là;

\(\text{Δ}\varphi=\omega\cdot\text{Δ}t=\dfrac{2pi}{T}\cdot\text{Δ}t=\dfrac{2pi}{3}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{2pi}{6}=\dfrac{pi}{3}\)

Độ dài quãng đường lớn nhất vật đi được trong 1/3 giây là;

\(S_{max}=2\cdot A\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}:2\right)=2\cdot A\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)=A\)(m)

meme
18 tháng 8 2023 lúc 15:01

Để tính quảng đường dài nhất mà vật đi được trong 1/3s, chúng ta có thể sử dụng công thức quảng đường dài nhất của vật dao động điều hoà: Smax = A. Trong trường hợp này, vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s và biên độ A. Vì vậy, quảng đường dài nhất mà vật đi được trong 1/3s là A.

phan trong luan
Xem chi tiết
Thảo Quỳnh
18 tháng 7 2017 lúc 11:51

bạn ơi. li độ bằng -căn 2 hay là -2căn2 ???

Dương Tủn
Xem chi tiết
Trần Huyền Trân
3 tháng 12 2016 lúc 20:13

a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2

Quảng đường vật đi được V2 - Vo ​2 =2 aS

<=> 2​2 - 0​2 = 2.1.s => s= 2m

b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )

Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N

ta lại có a = F-Fmst /m

<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N ​

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thanh Hằng
Xem chi tiết