bạn ơi. li độ bằng -căn 2 hay là -2căn2 ???
bạn ơi. li độ bằng -căn 2 hay là -2căn2 ???
1 vật dao động điều hòa có biên độ A=4cm và chu kì T=2s chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương phương trình dao động của vật là
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc \(\omega\) và có biên độ A. Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng của vật. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí có li độ A/2 và đang chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là ?
Một vật dao dộng điều hòa trên quỹ đạo dài 8cm. Khi vật đi qua vị trí cân băng có v=0,4π(m/s) Chọn gốc thơi gian lúc vật đi qua vị trí 2\(\sqrt{3}\)(cm) theo chiều dương. Viết pt dao động
Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật có li độ \(-2\sqrt{2}\) cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ \(2\pi\sqrt{2}\) cm/s. Phương trình dao động của vật là ?
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì 0,5s. Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t vật ở vị trí có li độ 5cm, sau đó 2,25s vật có li độ là ?
Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos2πt
a) thời gian vật đi qua vị trí cân bằng lân 2016
b) thời gian vật đi qua vị trí cân bằng lân 2016 theo chiều dương
1.vật dao động điều hòa .thời gian đi từ vị trí cân bằng đến biên là 0,2s .Chu kì dao động của vật là bao nhiêu?
2.một vật dao động điều hòa đi hết chiều dài quỹ đạo của nó hết 0,1s.Chu kì dao động của vật là bao nhiêu?
3.một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí x=2cm thì có độ lớn gia tốc là 80cm/s^2.Tính chu kì dao động?
Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu to=0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t=1/4s là ?
Một vật dao động điều hoà trong một chu kì dao động vật đi được 40cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ 5cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật đó có dạng là
A.\(x=10\cos(2\pi t +\frac{\pi}{3})\)
B.\(x=10\cos(4\pi t +\frac{\pi}{3})\)
C.\(x=20\cos(4\pi t +\frac{\pi}{3})\)
D.\(x=10\cos(4\pi t +\frac{2\pi}{3})\)