Những câu hỏi liên quan
Memaybeo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
25 tháng 12 2023 lúc 22:50

Hiện tượng: sủi bọt khí 

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
4 tháng 8 2023 lúc 13:24

Tham khảo:
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch acetic acid lên mẩu giấy quỳ tím, mẩu quỳ tím hóa đỏ vì acetic acid có tính acid.
- Khi cho vào ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch acetic acid vài mẩu magnesium, mẩu magnesium tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.
2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2
- Khi cho vào ống nghiệm thứ hai chứa acetic acid 1 thìa sodium carbonate, sodium carbonate tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với sodium carbonate, sinh ra khí carbon dioxide.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2017 lúc 7:22

Thí nghiệm 1

- Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.

- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.

Thí nghiệm 2

- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)

- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.

- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.

Thí nghiệm 3

- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

- Giải thích:

Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 1 2022 lúc 20:22

a. \(PTHH:\left\{{}\begin{matrix}2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\\2KMnO_4\overset{t^o}{--->}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\end{matrix}\right.\)

b. \(2H_2O\overset{tia.lửa.điện}{--->}2H_2\uparrow+O_2\uparrow\)

c. \(PTHH:\left\{{}\begin{matrix}S+O_2\overset{t^o}{--->}SO_2\\4P+5O_2\overset{t^o}{--->}2P_2O_5\end{matrix}\right._{ }}\)

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 10:13

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O(1)$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2(2)$

Giai đoạn 1 : số mol khí $CO_2$ tăng thì kết tủa tăng dần

Giai đoạn 2 : số mol khí $CO_2$ giảm thì kết tủa giảm dần

$Ca(HCO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to 2CaCO_3 + 2H_2O(3)$

(3) :  Xuất hiện kết tủa trắng

Bình luận (0)
Hân Bảo
Xem chi tiết
Buddy
4 tháng 10 2021 lúc 20:48

 ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo nhưng sau đó bị KOH dư hòa tan tạo dd trong suốt

3KOH+ AlCl3 => Al(OH)3+3KCl

KOH+Al(OH)3=>KAlO2 +2H2O

Sau đó nhỏ phenol vào dd xuất hiện màu hồng 

sau khi nhỏ HCl thì màu hồn nhạ đi r dd trong suốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2017 lúc 2:32

P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.

4P +5O2 → 2P2O5

Bình luận (0)
Thiện Nhân
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 9:44

Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình

=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%

xin like 

Bình luận (0)
Dũng༒ Nguyễn
Xem chi tiết