Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ái Như
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 12 2021 lúc 11:00

\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\\Tacó: n_X=n_{XSO_4}\\ \Rightarrow\dfrac{7,2}{X}=\dfrac{36}{X+96}\\ \Rightarrow X=24\left(Magie-Mg\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 11:01

\(n_X=\dfrac{7,2}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: X + H2SO4 --> XSO4 + H2

____\(\dfrac{7,2}{M_X}\)----------->\(\dfrac{7,2}{M_X}\)

=> \(\dfrac{7,2}{M_X}\left(M_X+96\right)=36=>M_X=24\left(g/mol\right)\)

=> X là Mg (Magie)

Bình luận (0)
Lê Thị Ái Như
21 tháng 12 2021 lúc 11:14

Gọi x là số mol của kim loại X

PTHH: X + H2SO4  XSO4 + H2

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

 mX + mH2SO4 = m muối + mH2

 7,2  + 98x         = 36        + 2x

                 x = 0,3 (mol)

MX = 7,2 : 0,3 = 24 (g/mol)                    

   X là magie (Mg)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2017 lúc 13:40

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2017 lúc 11:41

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

Cứ 1 mol kim loại tác dụng tạo thành muối S O 4 2 -  khối lượng muối tăng lên so với khối lượng kim loại ban đầu là 96 gam.

Theo đề khối lượng tăng 3,42 -1,26 = 2,16 g.

Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol.

Đáp án B

Bình luận (0)
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 3 2021 lúc 10:56

Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm 

\(2R + nH_2SO_4 \to R_2(SO_4)_n + nH_2\\ n_R = 2n_{R_2(SO_4)_n}\\ \Rightarrow \dfrac{2,52}{R} = \dfrac{6,84}{2R + 96n}\\ \Rightarrow R = 28n\)

Với n = 2 thì R = 56(Fe)

Vậy kim loại đó là Sắt

Bình luận (0)
Đức Hiếu
1 tháng 3 2021 lúc 10:57

Gọi CTTQ của muối sunfat đó là $M_2(SO_4)_x$

Ta có: $m_{SO_4}=6,84-2,52=4,32(g)\Rightarrow n_{SO_4}=0,045(mol)$

$\Rightarrow n_{M_2(SO_4)_x=\frac{0,045}{x}(mol)$

$\Rightarrow M_{M_2(SO_4)_x}=152x$

Từ đó tìm được M là Fe với x=2

Bình luận (0)
Toan Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 1 2022 lúc 12:19

\(n_X=\dfrac{7,2}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: X + H2SO4 --> XSO4 + H2

____\(\dfrac{7,2}{M_X}\)------------->\(\dfrac{7,2}{M_X}\)

\(\dfrac{7,2}{M_X}\left(M_X+96\right)=36=>M_X=24\left(Mg\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2018 lúc 5:23

Chọn C

Vì: Gọi hóa trị của kim loại là n

2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2

Theo PT: 2M  → (2M + 96n) (gam)

Theo ĐB: 2,52   → 6,84 (gam)

=> 2M. 6,84    =   2,52 (2M + 96n)

=> M = 28n

Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn

Vậy kim loại M là Fe

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2018 lúc 5:04

Gọi hóa trị của kim loại là n

                 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2

Theo PT: 2M                   → (2M + 96n)          (gam)

Theo ĐB: 2,52                → 6,84                      (gam)

         => 2M. 6,84    =   2,52 (2M + 96n)

        => M = 28n

Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn

Vậy kim loại M là Fe

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2017 lúc 1:54

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 6:58

Sửa đề : $3,52 \to 2,52$ 

Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm

$2R + nH_2SO_4 \to R_2(SO_4)_n + nH_2$

Theo PTHH  :

$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = a(mol)$

Bảo toàn khối lượng : $2,52 + 98a = 6,84 + 2a$

Suy ra : a = 0,045

$n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,09}{n} (mol)$

$\Rightarrow \dfrac{0,09}{n}.R = 2,52$

$\Rightarrow R = 28n$

Với n = 2 thì R = 56(Fe)

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Minh Hiếu
29 tháng 10 2021 lúc 5:11

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Chọn C

Bình luận (0)