Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
L-girl Linh
Xem chi tiết
Do Minh Tam
21 tháng 5 2016 lúc 23:26

Lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử cho vào 3 ốnh nghiệm khác nhau

Cho H2O dư vào 3 ống nghiệm

Ống nghiệm nào không hiện tượng xuất hiện cr ko tan cr đó là Fe2O3

2 ống nghiệm còn lại đều thấy tạo dd ko màu

Dùng quỳ tím, dd trong ống nghiệm nào làm quỳ hóa đó là H3PO4 =>chất ban đầu là P2O5

Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh=>dd đó là KOH =>chất ban đầu là K2O

K2O +H2O=>2KOH

P2O5 + 3H2O =>2H3PO4

L-girl Linh
21 tháng 5 2016 lúc 23:32

Cảm ơn bạn nhiều

Do Minh Tam
21 tháng 5 2016 lúc 23:45

Ok bạn ^^

Có Cái Con Cẹc
Xem chi tiết
Tai Lam
5 tháng 2 2023 lúc 15:56

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước vào các mẫu thử:

+ Tan ra: P2O5, K2O, NaCl

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

+ Không tan: CaCO3

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử tan sau khi cho nước vào:

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: \(H_3PO_4\) \(\Rightarrow\) Chất ban đầu là \(P_2O_5\)

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: \(KOH\) \(\Rightarrow\) Chất ban đầu là \(K_2O\)

+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu: \(NaCl\)

 

Lê Ng Hải Anh
5 tháng 2 2023 lúc 15:59

- Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.

+ Nếu không tan, đó là CaCO3.

+ Nếu tan, đó là P2O5, NaCl, K2O. (1)

- Nhỏ vài giọt dd thu được từ mẫu thử nhóm (1) vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa đỏ, đó là P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Quỳ tím hóa xanh, đó là K2O.

PT: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

+ Quỳ tím không đổi màu, đó là NaCl.

- Dán nhãn.

tút tút
Xem chi tiết
Rhider
27 tháng 1 2022 lúc 15:27

 Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử

+ Các mẫu tan gồm: K2O, P2O5

K2O + H2O --> 2KOH

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Mẫu không tan: MgO

- Nhúng quỳ tím vào các dd:

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là KOH chất ban đầu là K2O

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3POchất ban đầu là P2O5

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Bảng nhận biết:

 K2OBaOMgOP2O5KCl
Quỳ tím ẩmHoá xanh (I)Hoá xanh (I)Không đổi màu, không tanHoá đỏTan 1 ít, không đổi màu quỳ
dd K2SO4Không hiện tượngKết tủa trắngĐã nhận biếtĐã nhận biếtĐã nhận biết
PTHHK2O + H2O -> 2KOH

BaO + H2O -> Ba(OH)2

Ba(OH)2 + K2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + 2KOH

Không PTHHP2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4Không PTHH

 

Trần Văn Khô
Xem chi tiết

Anh đã làm rồi em nhé!

Ronalđo
Xem chi tiết
 P2O5K2ONaClMgOBaO
Nước + Quỳ tímTan, hoá đỏ quỳTan, hoá xanh quỳTan, không đổi màu quỳKhông tanTan, hoá xanh quỳ
CO2Đã nhận biếtKhông có kết tủaĐã nhận biếtĐã nhận biếtCó kết tủa trắng

\(PTHH:\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

 

8C Quyền
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 3 2022 lúc 14:57

Cho thử giấy quỳ tím ẩm:

- Chuyển đỏ -> P2O5

- Chuyển xanh -> K2O, BaO (*)

- Không đổi màu -> SiO2

Cho các chất (*) tác dụng với P2O5:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> BaO

3BaO + P2O5 -> Ba3(PO4)2

- Không hiện tượng -> K2O

Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 13:07

a)

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho H2O lần lượt vào từng chất : 

- Tan , tạo thành dung dịch : K2O , SO3 (1) 

- Không tan : CaCO3 

Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa xanh : K2

- Hóa đỏ : SO3

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

b) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho H2O lần lượt vào từng chất : 

- Tan , sủi bọt khí: Na 

- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 (1) 

- Không tan : Al 

Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa xanh : Na2

- Hóa đỏ : P2O5

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Lanan_Jellyfish
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 1 2022 lúc 20:21

1. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl

+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

2.. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO

\\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

Thảo Phương
23 tháng 1 2022 lúc 20:27

3. Cho 3 chất rắn vào dung dịch NaOH

+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt thì chất rắn ban đầu là ZnO

\(ZnO+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)

+ 2 chấ rắn còn lại không tan

Cho 2 chất rắn còn lại vào dung dịch HCl

+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

Đặng Đức Minh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 15:10

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)