Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Giang
Xem chi tiết
hong doan
Xem chi tiết
G.Dr
Xem chi tiết
Hồng Phúc
31 tháng 5 2021 lúc 15:40

1.

\(\left(C\right):x^2+y^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+y^2=5\)

Đường tròn \(\left(C\right)\) có tâm \(I=\left(1;0\right)\), bán kính \(R=\sqrt{5}\)

Phương trình đường thẳng \(d_1\) có dạng: \(x+y+m=0\left(m\in R\right)\)

Mà \(d_1\) tiếp xúc với \(\left(C\right)\Rightarrow d\left(I;d_1\right)=\dfrac{\left|1+m\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|m+1\right|=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow m=-1\pm\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d_1:x+y-1+\sqrt{10}=0\\d_1:x+y-1-\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

Hồng Phúc
31 tháng 5 2021 lúc 15:43

2.

Phương trình đường thẳng \(\Delta\) có dạng: \(x-y+m=0\left(m\in R\right)\)

Ta có: \(d\left(I;\Delta\right)=\sqrt{R^2-\dfrac{MN^2}{4}}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|m+1\right|}{\sqrt{2}}=2\)

\(\Leftrightarrow m=-1\pm2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta:x-y+1+2\sqrt{2}=0\\\Delta:x-y+1-2\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

Hồng Phúc
31 tháng 5 2021 lúc 21:42

3.

Vì \(P\in d\Rightarrow P=\left(m;m+1\right)\left(m\in R\right)\)

\(\Rightarrow IP=\sqrt{\left(m-1\right)^2+\left(m+1\right)^2}=\sqrt{2m^2+2}\)

Ta có: \(cosAIP=cos60^o=\dfrac{R}{IP}=\dfrac{\sqrt{5}}{IP}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow IP=2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2m^2+2}=2\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow2m^2+2=20\)

\(\Leftrightarrow m=\pm3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P=\left(3;4\right)\\P=\left(-3;-2\right)\end{matrix}\right.\)

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 8 2021 lúc 8:41

ABC nội tiếp (I) hay (I) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC vậy nhỉ?

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 8 2021 lúc 9:53

I là tâm đường tròn nội tiếp nên nó là giao 3 đường phân giác

MN vuông góc AI \(\Rightarrow\) tam giác AMN cân tại A \(\Rightarrow IM=IN\)

Ta có: \(\widehat{AMI}=90^0-\widehat{MAI}=90^0-\dfrac{1}{2}\widehat{A}=\dfrac{1}{2}\left(180^0-\widehat{A}\right)=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

Mà \(\widehat{AMI}=\widehat{MBI}+\widehat{BIM}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}+\widehat{BIM}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=\dfrac{1}{2}\widehat{B}+\widehat{BIM}\Rightarrow\widehat{BIM}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}=\widehat{NCI}\)

Hoàn toàn tương tự, ta có \(\widehat{CIN}=\widehat{MBI}\)

\(\Rightarrow\Delta MBI\sim\Delta NIC\Rightarrow\dfrac{BM}{IN}=\dfrac{IM}{NC}\Rightarrow BM.CN=IN.IM=IM^2\)

\(\Rightarrow IM^2=50\)

\(\Rightarrow\) M thuộc đường tròn tâm I có phương trình: \(\left(x-1\right)^2+y^2=50\)

Kết hợp M thuộc \(x+y+7=0\) và \(x_M< 0\Rightarrow M\left(-6;-1\right)\)

Tới đây coi như xong rồi

Tính \(\overrightarrow{MP}\Rightarrow\) phương trình AB

Tính \(\overrightarrow{MI}\Rightarrow\) phương trình AI (qua I và vuông góc IM)

\(\Rightarrow\) Tọa độ A

Tính tọa độ N (I là trung điểm MN)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AN}\Rightarrow\) phương trình AC

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 8 2021 lúc 9:54

undefined

Bùi Thanh Trúc
Xem chi tiết
Seu Vuon
30 tháng 4 2015 lúc 14:43

Gọi A là điểm tiếp xúc của (P) và (D) => A(x ;x)

\(A\left(x;x\right)\in\left(P\right)\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}x^2\Leftrightarrow x^2=4x\Leftrightarrow x^2-4x=0\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

<=> x = 0 hay x =4 

Vậy có hai điểm A thỏa đk là A(0;0) ; A(4;4)

Ta lại có : \(A\left(0;0\right)\in\left(D\right)\Leftrightarrow0=m.0+n\Leftrightarrow n=0\)(1)

\(A\left(4;4\right)\in\left(D\right)\Leftrightarrow4=4m+n\Leftrightarrow n=4-4m\left(2\right)\)

Pt hoành độ giao điểm của (P) và (D) là : \(\frac{1}{4}x^2=mx+n\Leftrightarrow x^2-4mx-4n=0\)

\(\Delta^'=\left(-2m\right)^2+4n=4m^2+4n\)

(P) và (D) tx <=> denta = 0 <=> 4m2+4n =0 (3)

Từ (1) và (3) => m =n =0 => (D) y =0

Từ (2) và (3) => 4m2 +4(4 -4m)=0 <=> 4m2 -16m+16=0 <=> 4(m2 -4m +4)=0 <=> 4(m -2)2 =0 <=> m =2 => n = -4

=> (D) y = 2x -4

Vậy có 2 đường thẳng (D) : y = 0 ; y = 2x -4

trường nuyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 5 2021 lúc 12:46

Lời giải:

a) $y_M=\frac{-x_M^2}{2}=\frac{-(-3)^2}{2}=\frac{-9}{2}$

Đường thẳng $OM$ có dạng: $y=ax$

$\Rightarrow y_M=ax_M\Leftrightarrow \frac{-9}{2}=a.(-3)$

$\Rightarrow a=\frac{3}{2}$

Vậy ĐT $OM$ là: $y=\frac{3}{2}x$

b) Gọi PTĐT $CE$ có dạng $y=ax+b$

PT hoành độ giao điểm giữa $(P)$ và $CE$ là:

$\frac{-x^2}{2}-ax-b=0$

$\Leftrightarrow x^2+2ax+2b=0(*)$

$(P)$ và $CE$ cắt nhau tại 2 điểm có hoành độ $-1;2$ nghĩa là PT $(*)$ nhân $x=-1$ và $x=2$ là nghiệm

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 1-2a+2b=0\\ 4+4a+2b=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{-1}{2}\\ b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy PTĐT $CE$ có dạng $y=-\frac{1}{2}x-1$

nguyễn ngọc thanh nhi
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Nhâm
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
13 tháng 11 2016 lúc 20:28

khó wa

Đỗ Việt Trung
13 tháng 11 2016 lúc 20:29

nhưng mk mới học lớp 7 nên chịuleuleuleuleu