Những câu hỏi liên quan
đinh viết an
Xem chi tiết
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 20:56

Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:

 Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

 Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

 

 

 

Cherry
7 tháng 4 2021 lúc 20:56

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

Tham khảo!

ひまわり(In my personal...
7 tháng 4 2021 lúc 20:57

Các biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời thuộc Bắc:

 - Về kinh tế:

    + Nghề rèn sắt vẫn phát triển.

    + Trong nông nghiệp, nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm.

    + Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển.

    + Nghề gốm, dệt vải vẫn giao lưu buôn bán.

 - Về văn hóa:

    + Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền vào nước ta.

    + Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo lối riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

 - Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2018 lúc 4:25

 Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:

- Về kinh tế:

   + Nghề rèn sắt vẫn phát triển .

   + Trong nông nghiệp, nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

   + Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển.

   + Nghề gốm, dệt vải vẫn giao lưu buôn bán.

- Về văn hóa:

   + Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền vào nước ta.

   + Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

- Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

Dũng Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 3 2021 lúc 22:42

Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

Hoàng Minh Hiếu
23 tháng 4 2021 lúc 10:47

Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc

Nguyên :3
Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
13 tháng 4 2021 lúc 15:58

Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.



 

Anti Spam - Thù Copy - G...
13 tháng 4 2021 lúc 16:05

Kinh tế:

- Đặt ra nhiều thứ thuế, đánh nặng thuế sắt và thuế muối,...

- Cống nạp các sản vật quí hiếm như ngọc trai, đồi mồi,...

- Quan lại đô hộ ra sức bốc lột dân chúng để làm giàu.

- Đưa các tội nhân và người nghèo làm việc chung với người Việt trong các đồn điền.

Văn hóa:

- Mở một số trường học nhằm đồng hóa nhân dân về mọi mặt.

- Tuyên truyền phong tục, tập quán của người Hán.

- Tuyên truyền Khổng giáo, Đạo giáo, Phật giáo làm công cụ để thực hiện âm mưu đồng hóa.

Trương Tùng Lâm
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
13 tháng 4 2021 lúc 10:05

Trả lòi:

– Kinh tế : Nghề rèn sắt phát triển. Nhân dân biết sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm hai vụ. Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì và phát triển. Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
– Văn hoá :
+ Bọn đô hộ ra sức truyền bá chữ Hán và du nhập đạo Nho, đạo Lão và đạo Phật cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
+ Trước chính sách đồng hoá của kẻ thù. nhân dân ta vẫn kiên trì trong cuộc đấu tranh giữ gìn tiếng nói, chữ viết và các phong tục tập quán của dân tộc.

Khách vãng lai đã xóa
Trương Tùng Lâm
13 tháng 4 2021 lúc 21:50

thank bn

Khách vãng lai đã xóa
Pham Anh Huy
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 4 2021 lúc 21:35

tick cho tui nha

Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

 



 

Dang Khoa ~xh
22 tháng 4 2021 lúc 21:35

Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

Về xã hội: 

- Xã hội phân hóa sâu sắc.

Học Tốt Từ Xa Vượt Qua Covid Lịch sử lớp 6  Bài 25. Ôn tập chương III - Lịch sử 6

Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế, văn hoá ở nước ta trong thời Bắc thuộc.

 Giải bài tập câu 3 a trang 70 SGK Lịch sử 6 

Đề bài

Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào những kiến thức đã học để trả lời.

Lời giải chi tiết

Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.

Lê Huỳnh Thúy Nga
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
14 tháng 4 2016 lúc 17:54

* Văn hóa Chăm – pa:

-  Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.

-  Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

-  Có tục hỏa táng người chết.

-  Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.

-  Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...

* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:

a. Nông nghiệp:

-  Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.

-  Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

-  Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...

b. Thủ công nghiệp:

-  Nghề rèn sắt vẫn phát triển.

-  Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.

c. Thương nghiệp:

-  Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.

-  Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.

-  Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...

Bùi Nguyễn Việt Anh
6 tháng 3 2018 lúc 16:06

* Văn hóa Chăm – pa:

- Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.

- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Có tục hỏa táng người chết.

- Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.

- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...

* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:

a. Nông nghiệp:

- Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...

b. Thủ công nghiệp:

- Nghề rèn sắt vẫn phát triển.

- Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.

c. Thương nghiệp:

- Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.

- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.

- Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...