bằng PPHH hãy nhận biết Na ,Mg , Cu , CuO
bằng pphh hãy nhận biết các chất bị mất nhãn sau: Na, CaO, Si2O, P2O5, Na2O
* Trích mỗi lọ 1 ít và đánh số thứ tự:
- Cho các chất tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
+ Chất tan là: CaO, Na2O, P2O5
+ Chất không tan là: MgO PTHH: CaO +H2O
-> Ca(OH)2 Na2O + H2O -> 2NaOH P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Tiếp tục thử lại các sản phẩm,bằng cách cho quỳ tím vào các chất tan
+ Quỳ tím hóa đỏ: H3PO4 -> chất đó là P2O5
+Quỳ tím hóa xanh : Ca(OH)2 , NaOH
* Sục khí CO2 qua Ca(OH)2 , NaOH:
+ Dung dịch có màu đục : Ca(OH)2 -> Chất đó là:CaO +Dung dịch không có hiện tượng: NaOH -> Chất đó là: Na2O
tham khảo
https://hoc247.net/hoi-dap/hoa-hoc-8/phan-biet-cac-chat-ran-dung-trong-lo-mat-nhan-cao-na2o-mgo-p2o5-faq235425.html
bằng pphh hãy nhận biết : \(MgO,P_2O_5,Na,Na_2SO_4\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho nước dư vào 4 ống nghiệm
mẫu thử nào không tan là MgO
mẫu thử nào tan có bọt khí thoát ra là Na
\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\)
mẫu thử nào tan là \(P_2O_5,Na_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)
cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm còn lại
mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là \(Na_2SO_4\)
mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\) tương ứng \(P_2O_5\)
Trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau:
Cho nước dư vào 4 ống nghiệm trên:
+ Mẫu thử tan trong nước có bọt khí sinh ra là: Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+Mẫu thử không tan trong nước: MgO
+Mẫu thử tan trong nước không có bọt khí sinh ra là: P2O5; Na2SO4
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch trên:
+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :H3PO4( tương ứng P2O5)
+ dung dịch không làm quỳ tím đổi màu: Na2SO4
Bằng pphh hãy nhận biết:Na, Na2O, Mg, MgO, P2O5, Cu(viết PTHH nếu có)
Hòa tan các chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào
- Tan và tạo khí là Na
- Tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
- Tan và làm quỳ tím hóa xanh là Na2O
- Không tan là Mg,Cu,MgO
Cho 3 chất còn lại vào HCl
- Có khí thoát ra là Mg
- Tan là MgO
- Không tan là Cu
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
- Đổ nước vào các chất rắn
+) Chất rắn tan dần: K2O
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+) Chất rắn tan và có khí: Ba và Na (Nhóm 1)
PTHH: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
+) Chất rắn không tan: Fe, Ag, Al, Mg và CuO (Nhóm 2)
- Sục CO2 vào từng dd nhóm 1 sau khi đổ nước
+) Xuất hiện kết tủa: Ba
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: Na
- Đổ dd HCl vào chất rắn trong nhóm 2
+) Dung dịch chuyển xanh lục và có khí: Fe
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
+) Dung dịch hóa xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+) Chất rắn không tan: Ag
+) Dung dịch không màu: Al và Mg
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
- Đổ dd KOH vào 2 chất rắn còn lại
+) Xuất hiện khí: Al
PTHH: \(Al+KOH+H_2O\rightarrow KAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Mg
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại sau đựng trong các lọ không nhãn riêng biệt: Na, Mg, Cu Al
- Cho các kim loại tác dụng với nước
+ Kim loại tan: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Cu, Al
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH
+ Kim loại tan: Al
2Al + 2NaOH --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Mg, Cu
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dd HCl
+ Kim loại tan: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Không hiện tượng: Cu
. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a. Các kim loại: Cu, Al, Fe
b. Các kim loại: Na, Mg, Ag
c. Các kim loại: Na, Fe, Al, Ag
d. Các kim loại: Na, Mg, Al, Cu
a)
- Cho các kim loại tác dụng với dd NaOH
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Cu, Fe
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl dư
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
b)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Ag
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
c)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Fe, Al, Ag
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Fe, Ag
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
d)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Al, Cu
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Mg, Cu
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg
Mg+ 2HCl -->MgCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
Bằng pphh hãy nhận biết Na, K2O, P2O5, MgO
ta cho nước vào từng mẫu thử , nhúm quỳ tím
có 1 chất tan , có khí thoát ra , quỳ tím chuyển xanh:Na
2Na+2H2o->2NaOH+H2
có 1 chất tan làm quỳ tím chuyển xanh :K2O
K2O+H2O->2KOH
có 1 chất tan lamg quỳ tím chuyển đỏ :P2O5
3P2O5+3H2O->2H3PO4
ko tan là MgO
bằng PPHH hãy nhận biết các chất rắn:Fe, P2O5, Na, K2O
cho các chất Na2aO CaO Ag2O Fe2o3 MnO2 CuO SiO2. bằng PPHH đặc trưng nào có thể nhận biết được các o xít trên
Có 7 oxit ở dạng bột : Na2O , CaO , Ag2O , Al2O3 , Fe2O3 , MnO2 , CuO , CaC2 nhận biết - Hoc24
Link đáp án tại đây , em xem thử nhé !