1 người đi trên 1 thang cuốn của siêu thị.Nếu thang cuốn đứng yên thì người này đi bộ mất 30s,nếu thang cuốn vừa quay và người này vừa đi thì mất 18s.Hỏi nếu người này đứng yên cho thang quay thì mất bao nhiêu thời gian?
Tại các siêu thị người ta dùng thang cuốn. Nếu khách đứng yên trên thang thì mất 30s. Nếu thang chạy mà khách vẫn đi thì mất 20s. Hỏi khi cúp điện khách tự đi mất bao lâu
gọi vận tốc người và thang máy lần lượt là \(v_n,v_t\)
ta có theo bài \(\dfrac{S}{v_t}=30\left(s\right)\) (1)
\(\dfrac{S}{v_t+v_n}=20\left(s\right)\) (2)
từ (1) (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}v_t=v_n\)
thời gian khi đi bộ \(\dfrac{S}{v_n}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{2}v_t}=2.\dfrac{S}{v_t}=2.30=60\left(s\right)\)
Một thang cuốn đang hoạt động , một người bước đi trên thang cuốn đó từ tầng 1 lên tầng 2 mất 1 phút. Lúc đi xuống trên cầu thang đó vận tốc như lúc đi lên thì hết thời gian 2 phút . Nếu lúc lên người đó dứng yên trên thang cuốn thì sẽ mất bao nhiêu thời gian?
Một thang cuốn dùng để đưa khách từ tầng trệt lên lầu trong các siêu thị. Cầu thang trên chuyển động đưa 1 người khách đứng yên trên nó lên lầu I trong thời gian 1’. Nếu thang không chuyển động thì người khách đó mất 3’ để đi lên đến lầu I. Hỏi nếu thang chuyển động, đồng thời người khách đó cũng đi trên nó thì phải mất bao lâu để đưa người đó lên lầu I?
- Gọi quãng đường cầu thang là S ( m )
=> Vận tốc của thang cuốn là : \(\dfrac{S}{60}\left(m/s\right)\)
- Vận tốc chạy trung bình của người đó là : \(\dfrac{S}{180}\left(m/s\right)\)
=> Vận tốc di chuyển trung bình của người đó khi vừa chạy và thang chuyển động là : \(\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{180}=\dfrac{S}{45}\left(m/s\right)\)
=> Thời gian đi hết thang nếu thang chuyển động và người di chuyển là :
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{45}}=45\left(s\right)=0,75^{,^{ }}\)
Vậy ...
Tại các siêu thị có những thang cuốn để đưa khách đi. Một thang cuốn tự động để đưa khách từ tầng trệt lên tầng lầu. Biết chiều dài thang cuốn từ trệt lên lầu là 15m.
Nếu khách đứng yên trên thang để nó đưa đi thì mất thời gian 30 s.
Nếu thang đứng yên mà khách bước lên đều trên thang thì mất thời gian 45 s.
a. Tính vận tốc của người và thang so với mặt đất.
b. Hỏi khi thang chạy mà khách tự bước đi xuôi theo chiều chuyển động của thang thì phải mất bao lâu để đi từ tầng trệt lên tầng lầu?
Cho rằng vận tốc của người khách bước đi trên thang so với mặt thang là không thay đổi.
Đáp án: Vthang =......m/s; Vnguoi =.........m/s; t =......giây
Một thang cuốn tự động đưa khách từ tầng 1 lên tầng 2 mất 1,4 phút. Nếu không dùng thang người đi bộ phải mất khoảng thời gian là 4,6 phút để đi từ tầng 1 lên tầng 2. Coi vận tốc của người đi bộ và thang cuốn là không đổi. Nếu thang cuốn vẫn chuyển động và người đó vẫn bước đi trên thang cuốn thì thời gian từ tầng 1 lên tầng 2 là bao nhiêu?
A. 11 phút
B. 1,07 phút
C. 1,25 phút
D. 22 phút
một thang cuốn tự động đưa khách tù tầng trệt lên tầng trên nếu khách đứng yên trên nó lên lầu trong thời gian t1 = 1 phút . Nếu thang không chuyển động thì người khách đó phải đi mất t2 = 3 phút .Hỏi nếu thang chuyển động đồng thời khách cũng đi trên nó thì mất bao lâu để đưa người đó lên lầu ?
Ta có t1= S/ V1 = 1 => V1=S
t2 = S/ V2 = 3 => 3V2=S
=> V1= 3V2 Tức V1+V2 = V1 + 1/3 V1 (đúng chưa nào )
Từ trên ta có : V1+V2 = S / t3 (1) ( gọi thời gian cần tìm là t3 nhé)
Mặt khác ta có V1+ V2 = V1+ 1/3 V1 = 4/3 V1 đúng chưa nào . Thay vào (1) ta có:
4/3 V1 = S / t3 = S : 3/4 t1 ( vì V = S / t nên V tỉ lệ nghịc với t đúng chưa nào )
Từ trên ta có t3 = 3/4 t1 = 3/4 60s = 45 s
Đáp số : t3 = 45s
Một người đi trên thang cuốn. Lần đầu khi đi lên người đó đếm được 60 bậc, lần thứ 2 khi đi xuống người đó đếm được 100 bậc. Nếu thang đứng yên người đó bước được bao nhiêu bậc thì hết thang?
Một người đi trên thang cuốn. Lần đầu khi đi lên người đó đếm được 60 bậc, lần thứ 2 khi đi xuống người đó đếm được 100 bậc. Nếu thang đứng yên người đó bước được bao nhiêu bậc thì hết thang?
Gọi + \(\overrightarrow{v_{12}}\) là vận tốc của người so với thang máy
+ \(\overrightarrow{v_{13}}\) là vận tốc của người so với tầng trệt
+ \(\overrightarrow{v_{23}}\) là vận tốc của thang máy so với tầng trệt
Theo đề bài ta có:
\(v_{13}=v_{12}+v_{23}\Leftrightarrow\frac{l}{40}=\frac{l}{60}+\frac{l}{t}\Rightarrow t=\frac{60.40}{60-40}=120s=2\) phút
vận tốc của thang v1 =s/t1 (1ph)
vận tốc của người so với thang v2 =s/ t2
vận tốc của người so với trc v3 = s/t3(40s)
ta có v3= v1+v2
s/t3= s/t1+s/t2
1/t3=1/t1+1/t2
1/t2=1/t3-1/t1
1/t2= 1/40- 1/60=1/120
t2= 120s=2 ph
Gọi v1 v2 lần lượt là vận tốc của thang và khách
Trong các siêu thị có những thang cuốn để đưa khách đi. Một người nếu đứng trên thang cuốn để nó đưa đi từ 1 quầy hàng sang 1 quầy hàng khác mất 1 thời gian t1 = 3 phút, còn nếu người ấy tự bước đi trên sàn nhà thì mất t2 = 2 phút. Hỏi nếu người ấy bước đi đúng như vậy trên thang cuốn thì mất bao lâu để đi được quãng đường giữa 2 quầy hàng đó.
Xét 2 trường hợp :
a) Người chuyển động cùng chiều với thang cuốn.
b) Người chuyển động ngược chiều với thang cuốn.
gọi L là khoảng cách giữa quầy này với quầy khác
Vận tốc của thang cuốn là
v1 = \(\dfrac{L}{t_1}=\dfrac{L}{3}\)
Vận tốc đi của người đó là:
v2 = \(\dfrac{L}{t_2}=\dfrac{L}{2}\)
a) khi chuyển động cùng chiều với thang cuốn thi vận tốc của người đó so với mặt đất là:
vc = v1 + v2 = \(\dfrac{L}{3}+\dfrac{L}{2}=\dfrac{5}{6}L\)
Thời gian khi đi cùng chiều với than cuốn là:
tc =\(\dfrac{L}{v_c}=\dfrac{L}{\dfrac{5}{6}L}=1,2\left(ph\text{út}\right)\)= 1 phút 12 giây
b) Khi chuyển động ngược chiều với thang cuốn thì vận tốc của người đó so với mặt đất là:
vn = v2 - v1 = \(\dfrac{L}{2}-\dfrac{L}{3}\)=\(\dfrac{L}{6}\)
Thời gian khi đi ngược chiều với than cuốn là:
tn = \(\dfrac{L}{v_n}=\dfrac{L}{\dfrac{L}{6}}=6\left(ph\text{út}\right)\)