Bài 3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
wary reus

một thang cuốn tự động đưa khách tù tầng trệt lên tầng trên nếu khách đứng yên trên nó lên lầu trong thời gian t1 = 1 phút . Nếu thang không chuyển động thì người khách đó phải đi mất t2 = 3 phút .Hỏi nếu thang chuyển động đồng thời khách cũng đi trên nó thì mất bao lâu để đưa người đó lên lầu ?

Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 20:43

Ta có t1= S/ V1 = 1 => V1=S
t2 = S/ V2 = 3 => 3V2=S
=> V1= 3V2 Tức V1+V2 = V1 + 1/3 V1 (đúng chưa nào )
Từ trên ta có : V1+V2 = S / t3 (1) ( gọi thời gian cần tìm là t3 nhé) 
Mặt khác ta có V1+ V2 = V1+ 1/3 V1 = 4/3 V1 đúng chưa nào . Thay vào (1) ta có: 
4/3 V1 = S / t3 = S : 3/4 t1 ( vì V = S / t nên V tỉ lệ nghịc với t đúng chưa nào )
Từ trên ta có t3 = 3/4 t1 = 3/4 60s = 45 s
Đáp số : t3 = 45s 

dân đẳng cấp
4 tháng 1 2019 lúc 9:49

45s

dân đẳng cấp
4 tháng 1 2019 lúc 9:50
https://i.imgur.com/soJGZs2.png
Ngô Bả Khá
24 tháng 3 2019 lúc 13:49

Gọi V\(_1\) là vận tốc của thang cuốn; V\(_2\) là vận tốc của hành khách.

* Nếu thang cuốn chuyển động còn hành khách đứng yên thì:

S=V\(_1\). t\(_1\)=> V\(_1\)=\(\frac{S}{t_1}\) (1)

* Nếu thang cuốn đứng yên còn hành khách chuyển động thì:

S=V\(_2\) . t\(_2\)=> V\(_2\)=\(\frac{S}{t_2}\) (2)

* Nếu thang cuốn và hành khách cùng chuyển động thì:

S=(V\(_1\)+V\(_2\)) . t =>V\(_1\)+V\(_2\)=\(\frac{S}{t}\) (3)

Từ (1),(2),(3) ta có phương trình :

\(\frac{S}{t_1}\)+\(\frac{S}{t_2}\)=\(\frac{S}{t}\) => \(\frac{1}{t_1}\)+\(\frac{1}{t_2}\)=\(\frac{1}{t}\)

<=> t = \(\frac{t_1.t_2}{t_1+t_2}\) => t = \(\frac{1.3}{1+3}\) = \(\frac{3}{4}\) phút


Các câu hỏi tương tự
wary reus
Xem chi tiết
Mực
Xem chi tiết
Lê Khổng Bảo Minh
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Thuy Tran
Xem chi tiết