Những câu hỏi liên quan
Sữa Ông Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
lililive
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 6 2023 lúc 10:48

Phép so sánh được thể hiện ở: "sương rơi như mưa giội" và "cây pơ - mu đầu dốc, im như người lính canh"

Tác dụng: Làm cho hình ảnh thiên nhiên "sương rơi" và "cây pơ - mu" trở nên sinh động, phác họa rõ tầng độ rơi của sương, miêu tả tinh tế hơn hình dáng của cây pơ - mu là đứng thẳng yên lặng. Từ đó, người đọc hình dung ra rõ hoạt cảnh mà tác giả đang đặt vào câu thơ. Đồng thời tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm cho câu thơ và làm cho diệu cảnh miền núi trở nên sống động và gần gũi hơn với độc giả. 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 11 2023 lúc 21:29

- Câu thơ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm có những nét độc đáo trong cách sử dụng từ ngữ sau:

+ Điệp từ “dốc” được đặt ở đầu hai vế gợi cảm giác những con đường dốc nối tiếp nhau.

+ Từ ngữ giàu chất tạo hình “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” đã diễn tả sự hiểm trở và độ cao nhất trời của núi rừng Tây Bắc

+ Từ láy “thăm thẳm” kết hợp với từ “dốc” gợi địa hình hiểm nguy, trắc trở.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 12 2019 lúc 3:30

Nghệ thuật:

- Sử dụng nhiều từ láy: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”

- Điệp từ: “dốc”, “ngàn thước”

=> Diễn tả sựu hiểm trở và những con đường quanh co, gập ghềnh, đứt đoạn của núi rừng Tây Bắc.

- Nghệ thuật nhân hóa “súng ngửi trời”, phép đảo “heo hút cồn mây”

=>Nhấn mạnh cảm giác hoang vắng, trống trải nơi người lính đi qua chưa một dấu chân người. Đây là cách nói tinh nghịch, súng trở nên có hồn.

- Nghệ thuật tương phản “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”

=>Câu thơ như bẻ gãy làm đôi, làm cho người đọc như thấy rất rõ chiều cao của núi, độ cao chót vót của dốc, sâu hun hút của vực. Con đường gấp khúc đột ngột, hiểm trở, hun hút.

Những câu thơ toàn thanh trắc đã khắc họa bức tranh thiên nhiên với tất cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng miền Tây.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 9 2019 lúc 18:19

Đáp án C

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:22

     Câu thơ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm hầu hết đều sử dụng thanh trắc. Chính những thanh trắc ấy, những sự nhọc nhằn, vất vả, hiểm nguy trên con đường hành quân của người lính Tây Tiến được hiện rõ qua từng câu, từng chữ. Nhịp thơ 4/3 như bẻ đôi câu thơ tạo thành hai phần riêng biệt, hai hướng lên xuống của những con dốc nối tiếp nhau.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 16:31

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ câu thơ.

- Chỉ ra nét độc đáo.

Lời giải chi tiết:

     Câu thơ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm hầu hết đều sử dụng thanh trắc. Chính những thanh trắc ấy, những sự nhọc nhằn, vất vả, hiểm nguy trên con đường hành quân của người lính Tây Tiến được hiện rõ qua từng câu, từng chữ. Nhịp thơ 4/3 như bẻ đôi câu thơ tạo thành hai phần riêng biệt, hai hướng lên xuống của những con dốc nối tiếp nhau.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 20:34

Lưu ý về dấu của độ dốc:

+ Trong những khoảng thời gian bằng nhau, độ dịch chuyển dương thì độ dốc dương

+ Trong những khoảng thời gian bằng nhau, độ dịc chuyển âm thì độ dốc âm

=> Tốc độ = độ dốc.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
9 tháng 12 2023 lúc 11:09

Lưu ý về dấu của độ dốc:

+ Trong những khoảng thời gian bằng nhau, độ dịch chuyển dương thì độ dốc dương

+ Trong những khoảng thời gian bằng nhau, độ dịc chuyển âm thì độ dốc âm

=> Tốc độ = độ dốc.

Bình luận (0)