Những câu hỏi liên quan
NPT!!!
Xem chi tiết
Hannie
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
17 tháng 12 2021 lúc 22:12

Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.

Bình luận (0)
Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
卡拉多克
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 11 2023 lúc 17:05

Tham khảo
Để đo chu vi của cái đĩa ta làm theo các bước sau:

- Bước 1: Dùng sợi chỉ quấn một vòng quanh đĩa

- Bước 2: Đánh dấu chiều dài một vòng của sợi chỉ bằng cách gập sợi chỉ tại vị trí đó.

- Bước 3: Dùng thước kẻ đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu. Kết quả đo chính là chu vi của đĩa.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
20 tháng 10 2021 lúc 16:10

Tham khảo:

- Dùng sợi chỉ quấn một vòng quanh đĩa. Đánh dẫu chiều dài một vòng của sợi chỉ.

- Dùng thước kẻ đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu. Kết quả đo chính là chu vi của đĩa.

  
Bình luận (2)
박장미
Xem chi tiết
Xyz OLM
29 tháng 12 2021 lúc 17:11

Vì khi sử dụng nhôm , nhôm sẽ bị oxi hóa và các oxit nhôm sau khi phản ứng sẽ tạo thành một lớp bảo vệ bên ngoài và giúp nhôm bên trong không bị phản ứng với các chất bên ngoài 

Ngược lại , các oxit sắt giòn ; dễ gãy => Không có tính chất như nhôm 

=> Sắt bên trong phản ứng với môi trường 

=> Nhôm bền hơn sắt

Bình luận (0)
Rosie
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 10 2021 lúc 21:02

Tham khảo:

- Dùng sợi chỉ quấn một vòng quanh đĩa. Đánh dẫu chiều dài một vòng của sợi chỉ.

- Dùng thước kẻ đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu. Kết quả đo chính là chu vi của đĩa.

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Gia Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2017 lúc 10:23

a. Các dự đoán có thể có:

Dự đoán 1: Độ sáng của ba bóng đèn như nhau.

Dự đoán 2: Đèn ở sơ đồ b) và c) có độ sáng như nhau và mạnh hơn đèn ở sơ đồ a).

Dự đoán 3: Đèn ở sơ đồ c) sáng nhất, sơ đồ a) sáng nhì, sơ đồ b) không sáng

b. Sau khi mắc xong mạch điện như các sơ đồ trong hình, làm thí nghiệm ta sẽ thấy độ sáng của đèn ở sơ đồ c) mạnh hơn nhiều so với độ sáng của của đèn ở sơ đồ a) và đèn ở sơ đồ b) không sáng.

Nhận xét:

- Nguồn điện có hai viên pin được nối cực (+) của viên pin này với cực (-) của viên pin kia như hình c) thì mạnh hơn nguồn chỉ có 1 viên pin như hình a).

- Nối hai viên pin mà cực (+) của viên pin này nối với cực (+) của viên pin kia và hai cực (-) nối với đèn thì đèn không sáng. Như vậy nó không trở thành nguồn điện.

c. Như vậy ta có thể rút ra được cách làm cho nguồn điện mạnh hơn như sau: Ta lấy nhiều viên pin và nối cực (+) của viên pin này với cực (-) của viên pin kia…tạo thành một dãy liên tiếp. Cách mắc nguồn như vậy gọi là mắc nối tiếp.

Bình luận (0)