Đầu ếch gắn liền với mình có tác dụng gì?
C1:Nhà bác học nổi tiếng nào gắn liền với thuyết tiến hóa, chọn lọc tự nhiên?
C2:Ếch có thể sống trong môi trường nước mặn không?
C3:Vật thể di truyền trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính có tên gọi là gì?
Câu 1
Charles Robert Darwin đã phát hiện và chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên.
Câu 2
Ếch không thể sống trong môi trường nước mặn bởi vì cấu tạo của nó chỉ phù hợp với điều kiện môi trường nước ngọt, ếch chủ yếu hô hấp qua da nên khi sống ở vùng nước mặn, do không phù hợp với điều kiện sống nên nó có thể bị chết.
Câu 3
Vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài được gọi là nhiễm sắc thể.
C1 Charles Darwin
C2 Vì cấu tạo của ếch ko phù hợp vs môi trường nước mặn
Trọng lực là gì? *
Là lực tác dụng lên các vật gắn với hai đầu lò xo.
Là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Là lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.
Là lực hút của Trái Đất lên Mặt Trăng gây ra thủy triều.
Khung cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô gắn liền với chi tiết nào? Em thấy tình cảm gì của tác giả trong đoạn văn này?
Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhận xét xác đáng trong Tục ngữ, ca dao, Dân ca Việt Nam: ''Trong ca dao dân ca Việt Nam có rất nhiều bài nói tới con cò. Những câu ca dao hay của ta và có lẽ cũng rất cổ của ta hầu hết mở đầu bằng con cò: 'con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kỳ, con cò quăm...' tại sao trong khi hát, người ta lại hay nói nhiều tới loại chim ấy mà không nói tới loại chim khác? Trong các loài chim kiếm ăn ở đông ruộng chỉ có con cò thường gần người nông dân hơn cả''.(1) Tác giả nhà văn hiện đại biện minh cho nhận xét của mình rằng con trâu là bạn thân của dân quê nhưng dù sao hình ảnh con trâu vẵn gắn liền với thực tế nặng nề, khó nhọc nên lúc có nhu cầu thư giãn, bay bổng, người ta luôn nghĩ tới con cò.(2) Còn một lý do khác mà Vũ Ngọc Phan không nói tới, đó là con cò gắn liền với người mẹ quê.Chính lời ru đã nhập tâm vào mỗi chúng ta bóng dáng mẹ hiền qua hình ảnh con cò ...''(3) Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi : 1) cho biết nội dung chính của đoạn văn trên 2) Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã cho biết những lí do nào mà hình ảnh con cò gắn bó nhiều với ca dao dân ca Việt Nam 3) Ở đoạn (1), tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Nó có tác dụng gì? 4) Ở đoạn (2), tác giả đã sử dụng thao tác lập luận gì? Nó có ý nghĩa như thế nào? chép 4 bài ca dao có hình ảnh con cò
ai giúp mình đi ạ
Sao khó nhìn vậy bạn.Bạn đăng lại câu hỏi rõ ràng tí nhé!
: xác định cụm tính từ có trong các câu sau và cho biết phần phụ ngữ sau có tác dụng gì?
- Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi.
- Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ.
- Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung.
- Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì
- Nó thì oai như một vị chú tể.
- Quen thói cũ, ếch nghênh nagng đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đế xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
Cụm tính từ:
- Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi.(bổ sung ý nghĩa cho từ buồn)
- Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ.
- Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung.(bổ sung ý nghĩa cho từ bé)
- Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì
- Nó thì oai như một vị chú tể.
- Quen thói cũ, ếch nghênh nagng đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đế xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
a.Trông thấy một chú ếch cốm, tôi vội kêu mẹ:"Mẹ ơi, một con ếch cốm kìa!
Dấu hai chấm trong câu có tác dụng gì:........
Đanh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
Trên phòng thí nghiệm vật lí, cô Thắm đã tiến hành cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì thấy đùi ếch co lại. Đó là tác dụng gì của dòng điện?
a Tác dụng từ.
b Tác dụng hóa học.
c Tác dụng nhiệt.
d Tác dụng sinh lí.
em hãy nêu nội dung cơ bản của hiến pháp, theo em hiến pháp đầu tiên của Việt Nam ra đời vào năm nào? Có tên gọi là gì? Nó gắn liền với sự kiện trọng đại nào của đất nước?
+ Nội dung cơ bản của Hiến Pháp là
- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam một văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp không được trái với hiến pháp
- Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào ngày 9 tháng 11 năm 1942 các tên gọi là Hiến Pháp nước dân chủ Cộng hòa gắn liền với sự kiện
Nội dung cơ bản:
Quy định những vấn đề nền tảng những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triền đất nước, bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
- Năm 1946: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, gắn liền với sự kiện đánh tan thực dân Pháp.
Các bạn giảu giúp mình một số bài Văn 6 này nha. Bạn nào trả lời sớm mình tick nha :))
Ếch ngồi đáy giếng
+Môi trường sống của Ếch có gì thay đổi?
+Cách ra ngoài giếng là ý muôn chủ quan hay khách quan của ếch?
+Vì sao Ếch lại có thái độ "nhây nháo" và "chả thèm để ý gì đến xung quanh' như thế ?
+Ếch chuốt lấy hậu quả gì?
+Từ hình ảnh chú Ếch, em rút ra được bài học gì?
+Em có nhận xét gì về cuộc sôn của Ếch?
+Vì sao Ếch lại tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như 1 vị Chúa Tể?
+Qua đó cho thấy Ếch hiểu gì về cuộc sống xung quanh?
Hơi dài nha, giúp mình với :)))
Ếch khi ở trong giếng:
Không gian trong giếng chật hẹp, không thay đổi
Cuộc sống nơi đó đơn giản, nhỏ bé.
Tự thấy mình oai phong to lớn hơn cả bầu trời.
Ếch là kẻ hiểu biết nông cạn, nhưng lại huênh hoang.
Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
+ Môi trường sống khi ở trong giếng: chật hẹp, xung quanh ếch cũng chỉ có những con vật nhỏ bé.
Môi trường sống khi ra ngoài: vô cùng rộng lớn.
+ Cách ra ngoài giếng là ý muốn khách quan của ếch.
+ Vì khi ở trong giếng rất chật hẹp, những con vật xung quanh ếch lại nhỏ bé nên chúng rất sợ ếch nên ếch nghĩ mình là một vị chúa tể. Và khi ra ngoài ếch vẫn giữ thói huênh hoang, kiêu ngạo đó.
+ Ếch chuốt lấy hậu quả: Ếch bị trâu giẫm bẹp.
+ Em rút ra bài học:
- Trong cuộc sống và trong học tập không được huênh hoang, kiêu ngạo, chủ quan, cần phải khiêm tốn.
- Phải học tập để mở rộng tầm hiểu biết.
- Không được coi thường người khác.
- Cần phải thích nghi với môi trường sống.
+ Em có nhận xét rằng cuộc sống của chú ếch quá chật hẹp, chỉ gói gọn trong cái giếng nhỏ bé. Vì vậy, ếch chỉ có được vốn hiểu biết cạn hẹp, dẫn đến thái độ coi thường người khác. Kết quả là chú bị trâu giẫm bẹp.
+ Vì ếch chỉ có thể ngắm bầu trời qua miệng giếng nhỏ nên nó tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung.
Mọi loài vật sống xung quanh nó đều nhỏ bé, mỗi khi ếch đi qua, chúng đều rất sợ hãi, Vì vậy ếch tưởng rằng mình oai như một vị chúa tể.
+ Qua đó cho thấy ếch chỉ biết được những điều mà nó thấy được trong cái giếng nhỏ hẹp, còn khi ra ngoài nó lại không biết gì cả.
Hành động thái độ của Ếch khi ở trong giếng