Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 9 2019 lúc 17:59

Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo, . . . là những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. Vì đây là những vấn đề đã và đang diễn ra một cách phổ biến trên toàn thế giới (mang tính toàn cầu) và hậu quả của những vấn đề này là rất lớn, rất nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống, sự tồn tại, phát triển, sự sống còn của con người và sinh vật trên Trái đất

- Cuộc sống của con người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, con người đã vi phạm nghiêm trọng các yếu tố cân bằng của tự nhiên một cách liên tục và ngày càng lớn. Môi trường đất, nước, khí quyển,... đều bị ô nhiễm nặng nề. Các loại tài nguyên đã dần bị cạn kiệt, . . . Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng nếu tiếp tục hủy hoại môi trường sống, loài người có nguy cơ tự hủy diệt mình.

- Bùng nổ dân số đã trở thành nỗi lo của nhiều nước trên thế giới, của cả cộng đồng quốc tế, làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái trầm trọng nền kinh tế quốc dân, gây ra nạn đói, dịch bệnh, thất học, thất nghiệp, suy thoái nòi giống, ô nhiễm môi trường,...

- Các dịch bệnh hiểm nghèo như lao, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư,… đặc biệt là HIV/AIDS đang uy hiếp đến sự sống của toàn nhân loại. Vì vậy, các quốc gia, dân tộc và cộng đồng quốc tế phải hợp tác, đầu tư trí tuệ, sức lực, của cả để giải quyết, ngăn chặn và đẩy lùi các căn bệnh hiểm nghèo.

Bình luận (0)
Ngô Văn Khải
Xem chi tiết
I don
16 tháng 4 2022 lúc 22:33

REFER

Vì đây là những vấn đề mang tính toàn cầu và hậu quả của chúng để lại rất lớn, rất nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống, sự tồn tại, phát triển, sự sống còn của con người và sinh vật trên Trái đất.

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
17 tháng 4 2022 lúc 0:06

- Gợi ý trả lời: Để trả lời câu hỏi này các bạn có thể trình bày thành đoạn văn với 2 luận điểm sau đây:

+ Thứ nhất, đây là những vấn đề ảnh hưởng đến toàn bộ nhân loại, ảnh hưởng đến mọi quốc gia trên thế giới. Gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống con người, sự phát triển kinh tế - xã hội,...

+ Thứ hai, những vấn đề này cần phải có sự chung tay của nhiều quốc gia, của toàn bộ nhân loại mới có thể giải quyết được. Không có quốc gia nào có thể đơn phương giải quyết các vấn đề này.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 20:30

Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo, . . . là những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. Vì đây là những vấn đề đã và đang diễn ra một cách phổ biến trên toàn thế giới (mang tính toàn cầu) và hậu quả của những vấn đề này là rất lớn, rất nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống, sự tồn tại, phát triển, sự sống còn của con người và sinh vật trên Trái đất

- Cuộc sống của con người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, con người đã vi phạm nghiêm trọng các yếu tố cân bằng của tự nhiên một cách liên tục và ngày càng lớn. Môi trường đất, nước, khí quyển,… đều bị ô nhiễm nặng nề. Các loại tài nguyên đã dần bị cạn kiệt, . . . Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng nếu tiếp tục hủy hoại môi trường sống, loài người có nguy cơ tự hủy diệt mình.

- Bùng nổ dân số đã trở thành nỗi lo của nhiều nước trên thế giới, của cả cộng đồng quốc tế, làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái trầm trọng nền kinh tế quốc dân, gây ra nạn đói, dịch bệnh, thất học, thất nghiệp, suy thoái nòi giống, ô nhiễm môi trường,…

- Các dịch bệnh hiểm nghèo như lao, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư,… đặc biệt là HIV/AIDS đang uy hiếp đến sự sống của toàn nhân loại. Vì vậy, các quốc gia, dân tộc và cộng đồng quốc tế phải hợp tác, đầu tư trí tuệ, sức lực, của cả để giải quyết, ngăn chặn và đẩy lùi các căn bệnh hiểm nghèo.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Mạnh
17 tháng 2 2016 lúc 15:55

a) Vấn đề xã hội mang tính cấp thiết cần giải quyết của từng nhóm nước:

- Đối với các nước đang phát triển: vấn đề về dân số

- Đối với các nước phát triển: vấn đề vê tài nguyên và môi trường

b) Giải thích:

* Đối với các nước đang phát triển:

- Tỉ trọng dân số so với thế giới rất lớn: chiếm khoảng 80 % dân số của thế giới.

- Tốc độ phát triển dân số rất nhanh: chiếm khoảng 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình năm của các nước này trong giai đoạn 1995 – 2000 là 1,7%, giai đoạn 2001 – 2005 là 1,5%.

- Kinh tế chậm phát triển

- Hậu quả:

+ Gây sức ép rất lớn tới phát triển kinh tế và tái sản xuất mở rộng

+ Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết: y tế, giáo dục, việc làm…

+ Chất lượng cuộc sống của người dân thấp, khó cải thiện

* Đối với các nước phát triển:

- Công nghiệp phát triển, các chất thải của sản xuất công nghiệp nhiều.

- Quá trình đô thị hóa phát triển mạnh, rác thải sinh hoạt nhiều.

- Nhu cầu sử dụng nguyên – nhiên liệu rất lớn, khai thác và tác động mạn tới môi trường tự nhiên.

- Hậu quả:

+ Làm cho môi trường bị ô nhiễm

+ Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt

c) Hướng giải quyết:

- Đối với các nước đang phát triển:

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số bằng việc thực hiện tốt kế hoạch hóa dân số và kế hoạch hóa gia đình

+ Đẩy mạnh việc phát triển kinh tế

+ Giải quyết tốt các vấn đề xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

- Đối với các nước phát triển

+ Tăng cường sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu sạch để hạn chế tới mức tối đa các chất thải và sự tác động vào môi trường tự nhiên

+ Xử lí triệt để các chất thải sản xuất và chất thải sinh hoạt để giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 8:06

B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 8:06

B...?

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
20 tháng 12 2021 lúc 8:07

B

Bình luận (0)
Hà Hiển Hy
Xem chi tiết

Các tiểu thương không tăng giá các nhu yếu phẩm vì đang trong mùa dịch bệnh,rất nhiều người không có lương như vậy sẽ không có nhiều  tiền để chi trả cho các mặt hàng này như vậy sẽ dẫn đến cảnh đói nghèo,lầm than.Nhà nước cũng nên xử phạt thật nặng với những chủ cơ sở này.

Bình luận (1)
Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Phạm Thị Bích Thạch
28 tháng 1 2016 lúc 14:43

* Giải thích việc cải tạo và bảo vệ tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long ở là cần thiết và cấp bách:
- Là cần thiết vì:
+ Như đã biết đồng bằng sông Cửu Long có nguồn tàI nguyên nhiệt ẩm rất dồi dào nhưng hiện nay chưa được khai thác sử
dụng triệt để bởi thâm canh xen canh tăng vụ mà chủ yếu mới được sử dụng cấy lúa 1 vụ vì thế nguồn tài nguyên nhiệt ẩm của vùng
này còn rất lãng phí. Nếu như được đầu tư thâm canh xen canh tăng vụ như ĐBSH thì chắc chắn sẽ làm tăng thêm nguồn LTTP cho
cả nước. Vì thế việc đẩy mạnh đầu tư thâm canh xen canh tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất ở ĐBSCL là cần thiết.

+ ĐBSCL có nguồn tàI nguyên là diện tích mặt nước mặn lợ lớn nhất cả nước:
Tính đến 99 có khoảng 350 ngàn ha mặt nước mặn lợ để nuôi trồng trong đó có khoảng 100000 ha rất tốt để nuôi tôm và cá
xuất khẩu, cho nên nếu như được đầu tư khai thác triệt để cho mục đích nuôi trồng thì chắc chắn sẽ làm tăng thêm nguồn thực phẩm
tôm cá cho đời sống của con người và xuất khẩu hơn nữa, mặc dù hiện nay đã xuất khẩu 10 vạn tấn tôm cá/năm.

+ Đất đai ở ĐBSCL rộng lớn trong đó đất nông nghiệp hiện nay đạt 2,65 triệu ha nhưng vẫn còn khả năng mở rộng thêm
nữa bằng khai hoang và quai để lấn biển. Vì vậy nếu đầu tư để khai hoang mở rộng thêm diện tích đất nông nghiệp thì chắc chẵn sẽ
làm tăng thêm nguồn LTTP cho cả nước đó là vấn để rất cần thiết vì lương thực ở nước ta còn rất thiếu.

- Cải tạo bảo vệ thiên nhiên ở ĐBSCL hiện nay là cấp bách vì:

+ như đã biết khó khăn nhất về mặt tự nhiên ở ĐBSCL là thiếu nước ngọt vào mùa khô để tưới lúa và cải tạo đất phèn. Cho
nên vấn đề cấp bách được đặt ra ở ĐBSCL là phải phát triển thuỷ lợi để lấy nước ngọt tưới lúa vào mùa khô, đồng thời để lấy nước
ngọt để cảI tạo đất phèn vì nếu thiếu nước ngọt thì hiện tượng bốc phèn càng diễn ra mạnh, đồng thời nước mặn ngày càng lấn sâu
vào đất liền vì thế việc đầu tư phát triển thuỷ lợi để lấy nước ngọt tưới lúa và cải tạo đất phèn được coi là vấn đề cấp bách số 1 hiện
nay.

+ ở ĐBSCL nhiều năm qua hiện tượng lũ lụt triền miên xảy ra mà lũ lụt lại kéo dài 2, 3 tháng nên làm ảnh hưởng xấu tới
môi trường đời sống con người, giảm tốc độ sản xuất... cho nên việc nghiên cứu để phòng ngừa lũ lụt kéo dài vào mùa mưa ở vùng
này là vấn đề cấp bách (có thể tìm cách "chung thuỷ" với lũ lụt).

+ Như đã biết ĐBSCL là vùng rất giàu về tàI nguyên rừng ngập mặn ven biển đó là rừng chàm, rừng đước Cà Mau với diện
tích khoảng trên 600000 ha , nhưng nguồn tài nguyên này đang bị khai thác bừa bãi bởi đốt rừng ngập mặn khai thác than bùn... ® 
diện tích rừng ngập mặn bị giảm nhanh gây ra đảo lộn hệ sinh thái làm cho nước mặn ngày càng xâm nhập vào đất liền, các nguồn
thuỷ hải sản cạn kiệt nhanh, cho nên việc nghiên cứu để khai thác sử dụng hợp lý tàI nguyên rừng ngập mặn để giữ cân bằng hệ sinh thái cũng là vấn đề cấp bách hiện nay.

* Những biện pháp cụ thể để cải tạo và bảo vệ thiên nhiên ở ĐBSCL hiện nay là:
. Mục tiêu quan trọng nhất để cải tạo bảo vệ thiên nhiên ở vùng này là giải quyết nước ngọt để cải tạo đất phèn vào mùa khô,
đồng thời chống hiện tượng bốc phèn, ngăn ngừa lũ lụt và phát triển LTTP với năng suất cao.

- Trước hết để chống hiện tượng bốc phèn và cải tạo đất phèn người dân vùng này đã dùng biện pháp chia ruộng thành
những ô nhỏ để có đủ nước ngọt mà tiến hành thau chua rửa phèn theo từng ô môt như biện pháp cuốn chiếu... biện pháp này vừa ít phải chi phí vừa có hiệu quả cao mà đã được người dân sử dụng từ lâu.

Đầu tư vốn để đào kênh dẫn nước ngọt từ sông Hậu qua kênh đào Vĩnh Tế về tưới cho vùng tứ giác Long Xuyên và cải tạo
đất phèn ở vùng này. qua biểu đồ vẽ được ta thấy tình hình phát triển về diện tích và sản lượng lương thực của ĐBSH và ĐBSCL từ
1990-1997 thể hiện như sau:

- Diện tích trồng lương thực ở ĐBSCL nhỏ và lại có xu thế giảm còn diện tích trồng lương thực ở ĐBSCL thì lớn hơn có xu
thế tăng nhanh chứng tỏ diện tích đất nông nghiệp nói chung và sản xuất lương thực ở ĐBSH coi như đã được khai thác hết và khả
năng mở rộng thêm rất hạn chế trong khi đó diện tích nông nghiệp và diện tích trồng lương thực ở ĐBSCL vẫn còn nhiều khả năng
mở rộng thêm (đến 99 diện tích trồng lương thực ở vùng này đã đạt gần 4 triệu ha.

- Trong khi diện tích trồng lương thực ở ĐBSH ít giảm.
Nhưng sản lượng lương thực ở vùng này khá cao và có xu thế tăng khá nhanh từ 90-97 năng suất trung bình ở ĐBSH năm
90 là 3,42 tạ/ha năm 97 là 48,6 tạ/ha. Trong khi đó diện tích trồng lương thực ở ĐBSCL lớn sản lưởng lương thực ở vùng này tăng
chậm 36,7 tạ/ha (90) lên 43,7 tạ/ha (97). Năng suất lương thực ở vùng này tăng chậm hơn so với ĐBSH.
 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Vân
12 tháng 12 2017 lúc 0:00

A

Bình luận (0)
Bùi Thùy
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Van
16 tháng 4 2018 lúc 21:20

ôn dịch thuốc lá( ảnh hưởng tới sk con người trong đời sống)

thông tin ngày trái đất năm 2000( ns đến vc bảo vệ mtrg)

đúng thì tick mk nhé <3

Bình luận (0)
Huong San
17 tháng 4 2018 lúc 14:41

Ôn dịch, thuốc lá: ảnh hưởng tới sức khỏe con người và đời sống

Thông tin về ngày trái đất năm 2000 : Chúng ta phải bảo về môi trường

Bài toán dân số: Phải hạn chế việc gia tăng dân số

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Anh
Xem chi tiết
Phương Dung
23 tháng 6 2020 lúc 22:04

Câu 3: Trình bày những vấn đề cấp thiết của nhân loại. Tại sao nó được gọi là vấn đề cấp thiết? Cộng đồng và cá nhân giải quyết nó như thế nào?

Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo, . . . là những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. Vì đây là những vấn đề mang tính toàn cầu và hậu quả của chúng để lại rất lớn, rất nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống, sự tồn tại, phát triển, sự sống còn của con người và sinh vật trên Trái đất.

- Cuộc sống của con người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, con người đã vi phạm nghiêm trọng các yếu tố cân bằng của tự nhiên một cách liên tục và ngày càng lớn. Môi trường đất, nước, khí quyển,… đều bị ô nhiễm nặng nề. Các loại tài nguyên đã dần bị cạn kiệt, . . . Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng nếu tiếp tục hủy hoại môi trường sống, loài người có nguy cơ tự hủy diệt mình.

- Bùng nổ dân số đã trở thành nỗi lo của nhiều nước trên thế giới, của cả cộng đồng quốc tế, làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái trầm trọng nền kinh tế quốc dân, gây ra nạn đói, dịch bệnh, thất học, thất nghiệp, suy thoái nòi giống, ô nhiễm môi trường,…

- Các dịch bệnh hiểm nghèo như lao, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư,… đặc biệt là HIV/AIDS đang uy hiếp đến sự sống của toàn nhân loại. Vì vậy, các quốc gia, dân tộc và cộng đồng quốc tế phải hợp tác, đầu tư trí tuệ, sức lực, của cả để giải quyết, ngăn chặn và đẩy lùi các căn bệnh hiểm nghèo.

Bình luận (0)