Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 20:59

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AB=BE(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔADF=ΔEDC(cmt)

nên AF=EC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AF=BF(A nằm giữa B và F)

BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

mà BA=BE(cmt)

và AF=EC(Cmt)

nên BF=BC

Xét ΔBAE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBAE cân tại B(cmt)

nên \(\widehat{BAE}=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔBAE cân tại B)(1)

Xét ΔBFC có BF=BC(cmt)

nên ΔBFC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBFC cân tại B(cmt)

nên \(\widehat{BFC}=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔBFC cân tại B)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BAE}=\widehat{BFC}\)

mà \(\widehat{BAE}\) và \(\widehat{BFC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên AE//FC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Dương Quang Hiếu
28 tháng 4 2016 lúc 19:24

dễ mà

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
Xem chi tiết
nguyễn trà my
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
29 tháng 4 2016 lúc 20:16

đợi mk suy nghĩ đã có chỗ bí rùi!!!

56757689

Bình luận (0)
Đức Nguyễn Ngọc
29 tháng 4 2016 lúc 20:28

a) Xét 2 tg vuông BAD và BED có: 

BD là cạnh chung

góc ABD = góc EBD (BD là phân giác góc B)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) vuông BAD = \(\Delta\) vuông BED (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\) AB = AE (2 cạnh tương ứng)

b) Xét 2 tg vuông DAF và DEC có:

DA = DE(2 cạnh tương ứng do tg BAD = tg BED)

góc ADF = góc EDC (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) vuông DAF = \(\Delta\) vuông DEC (cạnh góc vuông - góc nhọn)

\(\Rightarrow\) DF = DC (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta CDF\) là tg cân

Bình luận (0)
Vu Ngoc Hanh
29 tháng 4 2016 lúc 20:53

B A D C F E

a. xét tg BAD vuông tại A và tg BED vuông tại E có

góc ABD= góc EBD ( BD là tia phân giác của góc B)

BD là cạnh chung

suy ra tg BAD= tg BED (cạnh huyền- góc nhọn)

=>BA= BE ( 2 cạnh tương ứng)

b. xét tg DAF vuông tại A và tg DEC vuông tại E có

DA=DE ( tg BAD= tg BED)

góc ADF = góc EDC (đối đỉnh)

suy ra tg DAF= tg DEC (cạnh góc vuông- góc nhọn kề)

=>DF=DC (2 cạnh tương ứng)

=>tg CDF cân tại D

c. ta có

BF=BA+AF

BC=BE+EC

mà BA=BE (cm ở a); AF=EC (tg DAF= tg DEC) => BF=BC

tg BEA cân tại B=> góc A= (180 độ - góc B) /2

tg BFC cân tại B=> góc F= (180 độ - góc B) /2

=> góc A = góc F (ở vị trí đồng vị)=>AE // FC

Bình luận (0)
Mai
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
13 tháng 5 2021 lúc 20:25

a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

         BD là cạnh chung

         Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)

=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 20:30

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 20:31

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

AF=EC(gt)

DA=DE(cmt)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(Cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 21:40

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Hoàng bình phương
Xem chi tiết
Dương Thị Mỹ Linh
13 tháng 2 2023 lúc 19:32

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

���^=���^

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên ���^=���^=900

hay DE⊥BC

Bình luận (0)
Tuyền Ngusi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
2 tháng 5 2016 lúc 10:22

hình tự vẽ

a) Vì BD là tpg của ^ABC

=>BD là tpg của ^ABE

=>^ABD=^EBD=^ABE/2

Xét tam giác ABD vuông ở A và tam giác EBD vuông ở E có:

BD:cạnh chung

^ABD=^EBD (cmt)

=>tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)

=>AB=AE (cặp cạnh t.ư)

b)Xét tam giác DFA vuông ở A và tam giác DCE vuông ở E có:

^FDA=^CDE(2 góc đđ)

AD=ED(do tam giác ABD=tam giác EBD)

=>tam giác DFA=tam giác DCE(cgv-gnk)

=>CD=DF(cặp cạnh tư)

Xét tam giác CDF có:CD=DF(cmt)

=>tam giác CDF cân (ở D) (DHNB tam giác cân)

c)|Xét tam giác ABE có:AB=BE(cmt)

=>tam giác ABE cân ở B (DHNB tam giác cân)

=>\(\)^EAB=\(\frac{180^0-ABE}{2}\) (1)

Tử tam giác DFA=tam giác DCE (cmt)

=>AF=CE(cặp cạnh t.ứ)

Ta có: \(AB+AF=BF\left(A\in BF\right)\)

       \(BE+CE=BC\left(E\in BC\right)\)

Mà AB=AE(cmt);AF=CE(cmt)

=>BF=BC

Xét tam giác CBF có:BF=BC(cmt)

=>tam giác CBF cân ở B (DHNB tam giác cân)

=>^CFB=\(\frac{180^0-FBC}{2}\) (2)

Từ (1);(2)

=>^EAB=^CFB,mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=>AE//CF (DHNB 2 đg thẳng song song)

Chú ý:DHNB=dấu hiệu nhận biết

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 5 2016 lúc 10:03

Cho tam giác ABC vuông tại A,phân giác BD.Kẻ DE vuông góc với BC(E thuộc BC).Gọi F là giao điểm của BA và ED,Chứng minh:a)AB=BEb)Tam giác CDF là tam giác cânc)AE//CF

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
2 tháng 5 2016 lúc 10:08

 mk suy nghĩ đã!!

54765786760

Bình luận (0)
VTD
Xem chi tiết