Cây ngô hấp thu cacbonic qua:
A. Hoa
B.Lá
C.Quả
D.Rễ
Hoạt động nào sau đay hấp thụ khí cacbonic và thải ra môi trường khí oxi?
A.Quang hợp cây xanh
B.Hô hấp cây xanh
C.Hô hấp con người và động vật
D.Đốt cháy nhiên liệu
Hoạt động nào sau đay hấp thụ khí cacbonic và thải ra môi trường khí oxi?
A.Quang hợp cây xanh
B.Hô hấp cây xanh
C.Hô hấp con người và động vật
D.Đốt cháy nhiên liệu
Trong quá trình quang hợp, cấy cối trên mỗi hecta đất trong một ngày hấp thụ khoảng 100kg khí cacbonic và sau khi đồng hóa cây cối nhả ra khí oxi. Hãy tính khối lượng khí oxi do cây cối trên 5 hecta đất trồng sinh ra mỗi ngày. Biết rằng số mol khí oxi cây sinh ra bằng số mol khí cacbonic hấp thụ.
Khối lượng khí O 2 sinh ra them 5 hecta trong 1 ngày:
Quá trình quang hợp chỉ xảy ra ban ngày, còn quá trình hô hấp thì xảy ra cả ban ngày lẫn ban đêm. Mặt khác khi quang hợp, cây xanh hút cacbonic và thải ra oxi, hô hấp thì ngược lại, cây xanh hút oxi và thải ra cacbonic. Vậy tại sao người ta vẫn trồng nhiều cây xanh để tăng lượng khí oxi?
Mặc dù quá trình quang hợp chỉ xảy ra ban ngày, còn quá trình hô hấp thì xảy ra cả ban ngày lẫn ban đêm nhưng do cường độ quang hợp nhanh và mạnh hơn nhiều so với hô hấp nên lượng khí oxi do quang hợp sinh ra cũng lớn hơn rất nhiều so với lượng khí cacbonic sinh ra trong quá trình hô hấp. Vì vậy, trồng cây giúp tăng cường khí oxi trong không khí
Đọc thông tin dưới đây: -Một cây trưởng thành sản xuất ra một lượng oxi trong một mùa đủ cho 10 người trong 1 năm . -1 ha cây xanh có khả năng hấp thụ 8kg cacbonic/giờ ,bằng lượng khí cacbonic do 200 người thải ra trong 1 giờ . -Khí cacbonic (khí nhà kính) có nhiều trong không khí hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời làm nhiệt độ trong bầu khí quyển của trái đất đang nóng dần lên gây ra hiệu ứng nhà kính. -Cây xanh có thể làm giảm từ 40% đến 50% cường độ bức xạ mặt trời và hấp thụ từ 70% đến 75% năng lượng mặt trời. Với các thông tin trên hãy viết một bài với tiêu đề"Trái đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh" nhanh nha🙏🙏🙏
+ Thí nghiệm cây thải khí cacbonic trong quá trình hô hấp
- Đặt hai cốc nước vôi trong lên hai tấm kính, úp hai chiếc chuông lên (chuông A và chuông B)
- Trong chuông A có đặt 1 chậu cây, chuông B không có
- Sau 1 thời gian quan sát thấy cốc nước vôi trong ở chuông A có lớp váng dày hơn trong chuông B
+ Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí oxi trong quá trình hô hấp
- Đặt chậu cây trong chiếc cốc
- Đậy tấm kính lên trên
- Dùng giấy đen bịt kín chiếc cốc lại
- Sau 6h đưa que đóm đang cháy lại gần miệng cốc thấy que đóm tăt
trong cốc ko còn khí oxi khi cây hô hấp đã sử dụng khí oxi
Lấy 2 cốc nước vôi giống nhau , đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào , trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả hai chuông thí nghiệm vào chỗ tối . Sau khoảng 6 giờ , thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày . Cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây có hô hấp . Quá trình cây hô hấp sẽ hấp thụ khí ôxi ở môi trường ngoài và thải ra khí cacbônic .
khi có ánh sáng mặt trời cây quang hợp thải ra khí oxi.ban đêm cây hô hấp cây lấy khí oxi và thải ra khí cacbonic khí
khí oxi từ đâu mà ra?
Ôxi - một trong những khí có sẵn trong môi trường tự nhiên. Ngoài ra, trong quá trình quang hợp, cây lấy vào khí các-bô-níc và thải ra ỗi.
cây lấy cacbonic thải ra oxi có lẽ là vì cacbonic là CO2 có cacbon (C) và oxi (O) cây lấy cacbon và thải oxi
oxi có sẵn trong không khí nên về đêm cây lấy oxi từ không khí và thải lượng cacbon (C) đã lấy khi có ánh nắng cùng oxi (O) ra ngoài tạo thành cacbonic (CO2)
THEO CÁCH HIỂU CỦA MÌNH THÔI
vì khi cây hút khí CO2 vào trong quá trình quang hợp thì khí CO2 sẽ tác dụng với nước để tạo ra đường(dùng để tạo củ,trái cây)và khí OXI, tóm tắt bằng phương trình sau:
6H2O+6CO2→C6H1206+6O2
còn ban đêm cây lấy khí oxi do ban ngày thải ra
Khi hô hấp thì cây lấy khí:
a. Cacbonic và oxi
b. Nitơ
c. Oxi
Câu 1: Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm:
A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy.
B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy.
C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người.
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Diện tích rừng tự nhiên của nước ta năm 1995 là:
A. 14.350.000 ha.
B. 8.253.000 ha.
C. 13.000.000 ha.
D. 5.000.000 ha.
Câu 3: Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là:
A. Tăng diện tích rừng tự nhiên.
B. Giảm độ che phủ của rừng.
C. Giảm diện tích đồi trọc.
D. Tất cả các ý đều sai.
Câu 4: Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là :
A. 17 triệu ha.
B. 18,9 triệu ha.
C. 19,8 triệu ha.
D. 16 triệu ha.
Câu 5: Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:
A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất.
B. Chắn gió bão, sóng biển.
C. Nghiên cứu khoa học.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Một ha rừng có khả năng hấp thu bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?
A. 300 – 330 kg.
B. 100 – 200 kg.
C. 320 – 380 kg.
D. 220 – 280 kg.
Câu 7: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:
A. Đốt hạt.
B. Tác động bằng lực.
C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
B. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
C. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. A. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
Câu 9: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:
A. Che mưa, nắng.
B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.
C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3.
B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10.
Câu 1: Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm:
A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy.
B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy.
C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người.
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Diện tích rừng tự nhiên của nước ta năm 1995 là:
A. 14.350.000 ha.
B. 8.253.000 ha.
C. 13.000.000 ha.
D. 5.000.000 ha.
Câu 3: Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là:
A. Tăng diện tích rừng tự nhiên.
B. Giảm độ che phủ của rừng.
C. Giảm diện tích đồi trọc.
D. Tất cả các ý đều sai.
Câu 4: Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là :
A. 17 triệu ha.
B. 18,9 triệu ha.
C. 19,8 triệu ha.
D. 16 triệu ha.
Câu 5: Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:
A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất.
B. Chắn gió bão, sóng biển.
C. Nghiên cứu khoa học.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Một ha rừng có khả năng hấp thu bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?
A. 300 – 330 kg.
B. 100 – 200 kg.
C. 320 – 380 kg.
D. 220 – 280 kg.
Câu 7: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:
A. Đốt hạt.
B. Tác động bằng lực.
C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
B. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
C. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. A. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
Câu 9: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:
A. Che mưa, nắng.
B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.
C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:
A. Tháng 2 đ
B. Tháng 1 đến tháng 2.ến tháng 3.
C. Tháng 9 đến tháng 10.
TK:
Câu 1: Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm:
A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy.
B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy.
C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người.
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Diện tích rừng tự nhiên của nước ta năm 1995 là:
A. 14.350.000 ha.
B. 8.253.000 ha.
C. 13.000.000 ha.
D. 5.000.000 ha.
Câu 3: Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là:
A. Tăng diện tích rừng tự nhiên.
B. Giảm độ che phủ của rừng.
C. Giảm diện tích đồi trọc.
D. Tất cả các ý đều sai.
Câu 4: Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là :
A. 17 triệu ha.
B. 18,9 triệu ha.
C. 19,8 triệu ha.
D. 16 triệu ha.
Câu 5: Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:
A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất.
B. Chắn gió bão, sóng biển.
C. Nghiên cứu khoa học.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Một ha rừng có khả năng hấp thu bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?
A. 300 – 330 kg.
B. 100 – 200 kg.
C. 320 – 380 kg.
D. 220 – 280 kg.
Câu 7: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:
A. Đốt hạt.
B. Tác động bằng lực.
C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
B. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
C. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. A. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
Câu 9: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:
A. Che mưa, nắng.
B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.
C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:
A. Tháng 2 đ
B. Tháng 1 đến tháng 2.ến tháng 3.
C. Tháng 9 đến tháng 10.
Câu 1: Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm:
A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy.
B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy.
C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người.
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Diện tích rừng tự nhiên của nước ta năm 1995 là:
A. 14.350.000 ha.
B. 8.253.000 ha.
C. 13.000.000 ha.
D. 5.000.000 ha.
Câu 3: Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là:
A. Tăng diện tích rừng tự nhiên.
B. Giảm độ che phủ của rừng.
C. Giảm diện tích đồi trọc.
D. Tất cả các ý đều sai.
Câu 4: Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là :
A. 17 triệu ha.
B. 18,9 triệu ha.
C. 19,8 triệu ha.
D. 16 triệu ha.
Câu 5: Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:
A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất.
B. Chắn gió bão, sóng biển.
C. Nghiên cứu khoa học.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Một ha rừng có khả năng hấp thu bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?
A. 300 – 330 kg.
B. 100 – 200 kg.
C. 320 – 380 kg.
D. 220 – 280 kg.
Câu 7: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:
A. Đốt hạt.
B. Tác động bằng lực.
C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
B. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
C. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. A. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
Câu 9: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:
A. Che mưa, nắng.
B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.
C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:
A. Tháng 2 đ
B. Tháng 1 đến tháng 2.ến tháng 3.
C. Tháng 9 đến tháng 10.
Câu 1: Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm:
A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy.
B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy.
C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là:
A. Tăng diện tích rừng tự nhiên. B. Giảm độ che phủ của rừng.
C. Giảm diện tích đồi trọc. D. Tất cả các ý đều sai.
Câu 3: Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:
A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất. B. Chắn gió bão, sóng biển.
C. Nghiên cứu khoa học. D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:
A. Gây cháy rừng B. Khai thác rừng có chọn lọc.
C. Mua bán lâm sản trái phép. D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.
Câu 5: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:
A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.
B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.
C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 6: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?
A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt
B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt
C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh
D. Có năng suất cao và ổn định
Câu 7: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 8: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng?
A. Phương pháp lai
B. Phương pháp gây đột biến
C. Phương pháp chọn lọc
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 9: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?
A. Làm tăng chất lượng nông sản
B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
C. Quyết định đến năng suất cây trồng
D. Làm tăng vụ gieo trồng
Câu 11: Tiêu chí của giống cây trồng tốt gồm:
A. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
B. Có chất lượng tốt.
C. Có năng suất cao và ổn định.
.. Tất cả đều đúng
Câu 12: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp gây đột biến
C. Phương pháp lai
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 13: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp lai
C. Phương pháp gây đột biến
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 14: Khi trồng giống mới ngắn ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 15: Các vụ gieo trồng khi trồng giống cũ dài ngày gồm có:
A. Vụ xuân.
B. Vụ hè thu.
C. Vụ đông.
D. Vụ chiêm.
Câu 16: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Câu 17: Sản xuất giống cây trồng có mấy cách?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 19: Nơi bảo quản hạt giống cần phải có điều kiện:
A. Nhiệt độ thấp.
B. Độ ẩm cao.
C. Phải thông thoáng.
D. Các con vật dễ xâm nhập.
Câu 20: Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?
A. Cây ăn quả.
B. Cây ngũ cốc.
C. Cây họ đậu.
D. Tất cả đều sai.