Tại sao cần phải chú trọng bảo vệ tài nguyên môi trường đất,rừng và sông ở Đông Nam Bộ??
Tại sao trong quá trình phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ phải chú ý đến việc bảo vệ môi trường?
-Môi trường Đông Nam Bộ bị suy thoái ảnh hưởng tới nhiều mặt của đời sống kinh tế, xã hội
-Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy thoái môi trương là các họat động kinh tế
-Phải chú ý đến việc bảo vệ môi trường để
+Ngăn chặn sự suy giảm của môi trường tự nhiên
+Ngăn chặn những tác động tiêu cực tới kinh tế - xã hội, đảm bảo phát triển bền vững
Vì sao đất ở việt nam phát triển đa dạng?
Vì sao cần bảo vệ tài nguyên sinh vật?
Vì sao cần bảo vệ tài nguyên môi trường các dòng sông? Nêu phương hướng bảo vệ.Mọi người giúp vs nha
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?
A. Là tài nguyên quý của đất nước.
B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.
C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:
A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.
C. Cả 2 đáp án A và B.
D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.
Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.
A. Khai thác gỗ bừa bãi.
B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.
C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.
Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?
A. Đất đã mất rừng.
B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.
A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.
B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.
D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.
Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?
A. Chắn sóng biển. B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.
C. Chắn gió, bão biển. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?
A. Chặt toàn bộ cây rừng. B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.
C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?
A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.
C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.
D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.
Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:
A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.
B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.
D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?
A. Là tài nguyên quý của đất nước.
B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.
C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:
A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.
C. Cả 2 đáp án A và B.
D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.
Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.
A. Khai thác gỗ bừa bãi.
B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.
C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.
Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?
A. Đất đã mất rừng.
B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.
A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.
B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.
D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.
Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?
A. Chắn sóng biển. B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.
C. Chắn gió, bão biển. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?
A. Chặt toàn bộ cây rừng. B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.
C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?
A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.
C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.
D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.
Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:
A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.
B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.
D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ.
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?
A. Là tài nguyên quý của đất nước.
B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.
C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:
A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.
C. Cả 2 đáp án A và B.
D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.
Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.
A. Khai thác gỗ bừa bãi.
B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.
C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.
Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?
Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng vì các lí do sau
-Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên
+Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước
+Rừng Tây Nguyên có nhiều loại gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...)
+Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã
+Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước
-Tài nguyên rừng đang bị suy giảm
+Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m 3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m 3 /năm
+Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng
+Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô
Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?
Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau:
- Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:
+ Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.
+ Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
+ Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã.
+ Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước.
- Tài nguyên rừng đang bị suy giảm:
+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.
+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.
+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?
Trong những năm gần đây, nạn phá rừng gia tăng: + Làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, + Đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, + Làm tiếp tục hạ mực nước ngầm về mùa khô. Phần lớn gỗ khai thác được đem xuất ra ngoài dưới dạng gỗ tròn chưa qua chế biến. Một phần đáng kể gỗ cành, ngọn chưa được tận thu. Do vậy, vấn đề đặt ra là: + Phải ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới. + Công tác giao đất giao rừng cần được đẩy mạnh. + Cần đẩy mạnh hơn nữa việc chế biến gỗ tại địa phương và hạn chế xuất khẩu gỗ tròn. Vì vậy, trong khai thác rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng.Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau:
- Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:
+ Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.
+ Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
+ Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã.
+ Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước.
- Tài nguyên rừng đang bị suy giảm:
+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.
+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.
+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ? Vì sao trong phát triển kinh tế vấn đề bảo vệ rừng và hạn chế ô nhiễm nguồn nước các dòng sông ở Đông Nam Bộ?
tham khảo
+ Địa hình đồi núi thấp và bề mặt thoải. Độ cao địa hình giảm dần từ phía tây bắc xuống phía đông nam.
+ Đất phổ biến là đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa và nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị cung cấp nước cho thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Rừng không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng, bảo vệ đất không bị sói mòn.
+ Biển ấm và ngư trường rộng nên hải sản rất phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.
+ Thềm lục địa nông rộng và giàu tiềm năng dầu khí.
+ Trên đất liền ít khoáng sản và khoáng sản không phong phú.
+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp so với rừng nhân tạo.
+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do các tác động của thiên nhiên và con người
+ Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn ở Đông Nam Bộ vì:
- Phần lớn diện tích Đông Nam Bộ là đồng bằng cao và đồi thấp, khí hậu cận xích đạo với mùa khô kéo dài 4 - 5 tháng, diện tích rừng đầu nguồn trong các năm gần đây suy giảm. Nếu không bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ dẫn tới:
- Nguồn nước ngầm giảm sút, gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô và cho sinh hoạt dân cư.
- Chế độ nước các sông Bé, sông Sài Gòn ... sẽ thất thường, ảnh hưởng đến sự hoạt động của các nhà máy thủy điện (Cần Đơn,Thác Mơ, Trị An), đến nguồn cung cấp nước cho công nghiệp, cho sinh hoạt và việc nuôi trồng thủy sản. Mùa khô, xâm nhập mặn sẽ diễn ra mạnh hơn, mùa mưa các vùng thấp sẽ bị ngập sâu hơn
- Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ duy trì nguồn sinh thủy của vùng, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên của Đông Nam Bộ.
+ Phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ vì:
- Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh, tập trung nhiều khu công nghiệp, tành trạng ô nhiễm nguồn nước sông do các chất thải có xu hướng tăng trong các năm qua, tác dộng tiêu cực đến sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, nghề cá), sinh hoạt dân cư và du lịch.
Câu 2: Vì sao trong quá trình phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ phải chú ý đến việc bảo vệ môi trường?
TK:
Câu 1 ) Trong quá trình phát triển kinh tế Đông Nam Bộ phải chú ý đến việc bảo vệ môi trường vì :
- Môi trường Đông Nam Bộ bị suy thoái ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống kinh tế
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy thoái môi trường là các hoạt động kinh tế
- Phải chú ý đến việc bảo vệ môi trường để :
+ Ngăn chặn sự suy giảm của môi trường tự nhiên
+ Ngăn chặn những tác đông tiêu cực đến kinh tế - xã hội đảm bảo phát triển bền vững